Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm ơn chú ( bác) đã cho một bài tập rất hay:
a) từ mạch trên ta suy ra được mạch điện : {R1 // (Đ nt RAC)} nt r nt RBC
Đặt RAC là x , đặt điện trở toàn phân của biến trở AB là R
=> RAB = R - x
Điện trở toàn mạch là:
Rtm = R - x + \(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\) + r
= R - x + 4 + \(\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\) = \(\dfrac{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}{12+x}\)
Cường độ dòng điện trên mạch chính là:
Ic = \(\dfrac{U}{R_{tm}}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)
hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
U1 = Ic.\(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\)
=\(\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)
vì R1 // ( Đ nt x)
=> U(Đ nt x) = U1
cường độ dòng điện qua đèn là
I = \(\dfrac{U_1}{R_2+x}=\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{1}{\left(6+x\right)}\)
=\(\dfrac{96}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)
Vì công suất sáng của đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn nên
đèn sáng yếu nhất khi I min
=> \(-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R\) đạt giá trị cực đại thì đèn sáng yếu nhất
Xét phương trình bậc hai, vì phương trình trên chỉ cho 1 nghiệm x nên ta có
x = \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-x.\left(R-2\right)}{2.\left(-1\right)}\)
=> x = \(\dfrac{x\left(R-2\right)}{2}\)
=> R = 4 \(\Omega\)
vậy điện trở toàn phần của biến trở AB là 4 \(\Omega\)
Quang Minh Trần - Rất tốt. Cháu làm tiếp câu b đi. Chúc thành công
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))
Iab=U/Rtđ=110/Rtđ
U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)
U1=U2;U3=U4
((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)
dựa theo mà làm
ta có:
[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)
R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)
R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)
R1234=R12+R34=365\(\Omega\)
R56=R5+R6=900\(\Omega\)
R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)
I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)
mà U=U1234=110V
\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A
mà I1234=I12=I34
\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V
mà U34=U3=U4
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)
a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω
\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A
b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:
P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W
c) t= 1 phút = 60s
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :
Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440
Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J
Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J
6V
4