Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ
B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về
B2: phân loại và đổ ra riêng
B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào
XONG!!!!
GOOD LUCK!!
Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.
Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.
- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.
- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
nFe=\(\dfrac{13,2}{56}=\dfrac{33}{140}\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(\dfrac{1}{3}\)nFe=nFe3O4=\(\dfrac{11}{140}\left(mol\right)\)
mFe3O4=\(\dfrac{11}{140}.232=\dfrac{638}{35}\left(g\right)\)
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
a. \(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
\(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Mol : 3 : 1 : 2 : 3
Mol : 0,075 ← 0,025 → 0,05 → 0,075
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c. Từ câu b. \(\Rightarrow n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)