K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dạng 1: Thực hiện dãy chuyển hóa
1) CuO   CuCl2  Cu(OH)2  CuO  CuSO4  Cu
2) Zn   ZnCl2  Zn(OH)2  ZnO  ZnSO4  Zn
3) Al   Al2O3 AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al  AlCl3
4) Fe2O3   Fe2(SO4)3 Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3 
5) CaCO3   CaO  CaCl2  Ca(NO3)2  CaCO3  CaO
Dạng 2: Viết phương trình hóa học và cho biết hiện tượng
1) Cho dd bari clorua tác dụng với dd natri sunfat
2) Cho 1 dây nhôm vào dd axit sunfuric loãng
3) Cho dd bạc nitrat vào dd natri clorua
4) Cho kẽm vào dd đồng clorua
5.Cho đá vôi vào dung dịch axit clohidric
Dạng 3: Nhận biết
1) KOH, H2SO4, KNO3, KCl
2) H2SO4, Na2SO4, NaNO3
3) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
4) Cho dãy chất sau hãy phân loại và gọi tên các công thức sau: BaO, SO2, H2SO4, KOH, NaCl, H2CO3, Zn(OH)2, CaCO3, K2O, P2O5
Dạng 4: Bài toán hóa học
1. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với dd Ba(OH)2 0,5M, sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng kết tủa
c) Tính thể tích Ba(OH)2
2. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
d) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 
3. Cho 21,8 g hỗn hợp 2 kim loại Ag và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 thì thu được 15,2g muối khan và hỗn hợp kim loại.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
4. Cho 16,5g hỗn hợp X gồm Fe và ZnO tác dụng với dung dịch H2SO4 2M, thu được 3,36 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng
d) Cho lượng hỗn hợp X nói trên vào dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.

 

1
26 tháng 12 2023

Bạn tách câu hỏi ra nhé.

22 tháng 7 2018

a.

Mg(HCO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

Cu(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + 2H2O

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

K2S + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2S

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

CaSO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + SO2 + H2O

Na2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O

Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Ca(HSO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + 2SO2 + 2H2O

Al(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2O

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2HNO3

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O

22 tháng 7 2018

b.

BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl

Mg(HCO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + CO2 + 2H2O

Ag2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Ag2SO4 + H2O

2AgNO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Ag2SO4 + 2HNO3

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

K2S + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2S

2NaHCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2CO2 + H2O

CaSO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + SO2 + H2O

Na2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Ca(HSO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + SO2 + 2H2O

CaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + 2HCl

2Al(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 6H2O

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + H2O

Fe(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + 2HNO3

MgCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + CO2 + H2O

Câu 1: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây. a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b. NaOH, CuO, Ag, Zn. c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2 Câu 2: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các. a. Dd bazơ (bazơ tan) b. Các bazơ không tan. Câu 3. Viết ptpứ của a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3). b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4) c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl) d. Kẽm (Zn) và axit...
Đọc tiếp

Câu 1: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
b. NaOH, CuO, Ag, Zn.
c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl
d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
Câu 2: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.
a. Dd bazơ (bazơ tan)
b. Các bazơ không tan.
Câu 3. Viết ptpứ của
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3).
b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl)
d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.

Câu 4: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2)
d. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
viết ptpứ xảy ra.

Câu 5: Ngâm đinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
a. Không xuất hiện tượng.
b. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
c. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
d. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.
Giải thích, viết phương trình.

Câu 6: Cho 10.4 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 1.5 M => dung dịch A
a) Tính V của H2
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
c) Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A => kết tủa B . Nung B trong điều kiện ko có không khí thành chất rắn D . tính m của D

Câu 7: trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt 4 chất .Biết rằng :
- Trong các dung dịch này có một axit không bay hơi , ba dung dịch còn lại là muối magie , muối bari , muối natri
- Có 3 gốc axit là -Cl, =SO4 và =CO3; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất
a, cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên
b, chỉ dùng các ống nghiệm , không có dụng cụ và hóa chất khác , nhận biết các dung dịch trên

Câu 8: Hòa tan 8g hỗn hợp Fe, Mg cần vừa đủ 200ml dung dịch aM. Sau phản ứng thu được 4,48l H2(đktc)
a, Tính a?
b, Tính nồng độ phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9: Cho 10g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 1,12l H2 đktc. Xác định mFe, mCu

3
10 tháng 6 2018

@Hắc Cường

11 tháng 6 2018

@Hắc Hường

22 tháng 2 2020

Bài 1: \(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(b,Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

\(c,Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(d,Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^0}CuO+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

Tham khảo

25 tháng 9 2018

1.*Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng: Fe3O4, Ba(OH)2 , Ba(NO3)2, CuO, Fe, Fe(OH)3, K2O

PTHH

\(Fe_3O_4+4H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)

\(CuO+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Fe+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\)

\(K_2O+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
2.Nhận biết các dung dịch không màu sao: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử, ta chia được 2 nhóm

+Nhóm 1 : Làm quỳ tím hóa đỏ gồm HCl và H2SO4

+Nhóm 2: Không làm quỳ tím đổi màu gồm NaCl và Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào từng mẫu thử ở nhóm 1 và 2

+ Nhóm 1: Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước và axit => Mẫu ban đầu là H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

=> Mẫu còn lại là HCl

+ Nhóm 2: Tương tự như nhóm 1 khi cho BaCl2 vào 2 mẫu thử,mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước và axit => Mẫu ban đầu là Na2SO4

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

=> Mẫu còn lại là NaCl

25 tháng 9 2018

1.

- t/d H2SO4 loãng

Fe3O4 + 4H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2 \(\uparrow\)

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 H2O

2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 \(\downarrow\)+2 HCl

Ba(NO3)2 + H2SO4 -> BaSO4 \(\downarrow\)+2 HNO3

CuO + H2SO4 -> CuSO4(x)+ H2O

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi): a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2 b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3 c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4 d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 --->...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):

a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2

b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3

c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4

d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4

Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.

a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2

c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.

Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):

a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).

b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).

Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:

a. dd NaOH + dd CuSO4

b. dd NaOH + dd FeCl3

c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)

d. dd H2SO4 + dd BaCl2

e. dd H2SO4 + dd BaCl2

g. dd H2SO4 + dd Na2CO3

h. dd HCl + CuO

k. CaO + H2O

l. CO2 + dd nước vôi trong.

n. Lá nhôm + dd CuSO4 .

0
2 tháng 12 2018

Trả lời:

Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

2 tháng 12 2018

Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

B. CaO, Na2O, K2O, BaO

21 tháng 11 2018

2) Thả lá bạc vào dung dịch magiê clorua

Không xảy ra hiện tượng gì

3) Nhỏ từ từ dung dịch natri sunfat vào dung dịch bari clorua

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4

6) Nhỏ từ từ 1 giọt phenoltalein vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong.

Hiện tương: phenoltalein không màu chuyển hồng

Cho thêm 2 ml dung dịch HCl

- Phenoltalein chuyển về không màu

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

7) Nhỏ dung dịch axit sunfuric loãng vào ống nghiệm đựng kim loại bạc

Không xảy ra hiện tượng gì

8) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat

- Hiện tượng: có chất rắn màu trắng bám vào thanh đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

9) Cho bạc vào dung dịch axit sunfuric

Không xảy ra hiện tượng gì

10) Cho magiê vào dung dịch đồng II clorua

- Hiện tượng: có chất rắn mau đỏ bám lên bề mặt magiê, dung dịch nhạt màu dần

Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

11) Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric

- Hiện tượng: có khí bay ra

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

12) Cho mẩu natri vào nước cất có thêm vài giọt phenol

- Hiện tượng:có khí bay ra, phenol từ không màu chuyển hồng

2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

13) Cho viên kẽm vào đồng II sunfat

- Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ bán vào viên kẽm, dung dịch nhạt màu dần

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Trắc nghiệm W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo. Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây: A. KMnO4, KClO3. B. CaCO3, KMnO4. C. K2SO4, NaNO3. D. MgCO3, CuSO4. Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo.
Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:
A. KMnO4, KClO3. B. CaCO3, KMnO4. C. K2SO4, NaNO3. D. MgCO3, CuSO4.
Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới là:
A. 2,82M.B. 2,81M. C. 2,83M. D. Tất cả.
Câu 59: Dãy chất ào chỉ bao gồm toàn muối:
A. MgCl2, Na2SO4, KNO3. B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
C.CaSO4, HCl, MgCO3. D. H2O, Na3PO4, KOH.
Câu 60: Cho các PTHH sau:
1. 2Hg→
t
o
2 Hg +O2
2. 2KClO3  
o
xt,t
2KCl+ O2
3. 2H2O dp
2H2+ O2
4. 2Al2O3 dpnc 
4Al+ 3O2
5. 2KMnO4 
o
t
K2MnO4+MnO2+O2
A. 1; 4 B. 2;5. C. 2;4. D.1,5.
Câu 61: Cho các muối tan sau : NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa. Số muối bị
thủy phân là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6.
Câu 62: Cho 4 pứ:
1, Fe +2HCl →FeCl2 +H2 2, 2NaOH +(NH4)2SO4 →Na2SO4 +2NH3 +2H2O.
3, BaCl2+ Na2CO3→BaCO3 +2NaCl.4, 2NH3 + 2H2O + FeSO4→ Fe(OH)2 +(NH4)2SO4.
Các pứ thuộc loại pứ axit- bazo là: A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 2,4.
Câu 63: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:
A. HCl, H2SO4. B.HCl,H2O. C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4.
Câu 64:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:
A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.
Câu 65: Cho hỗn hợp 2,3g Na và 1,95g K vào nước thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lit. B.4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 1,12 lít.
Câu 66: cặp chất nào sau đây pứ tạo muối:
A. CO2+H2SO4 B. NO2+HCl C.SO2+NaOH.D. MgO+NaOH.
Câu 67: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .
A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.
B. Na2O,MgO, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.
Câu 68: Oxit axit có những tính chất nào?
A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .
B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
C. Làm đổi màu quỳ tím.
D. A và B đúng.
Câu 69: Chọn đáp án đúng.
A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

1
19 tháng 2 2020

Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo.
Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:
A. KMnO4, KClO3. B. CaCO3, KMnO4. C. K2SO4, NaNO3. D. MgCO3, CuSO4.
Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới là:
A. 2,82M.B. 2,81M. C. 2,83M. D. Tất cả.
Câu 59: Dãy chất ào chỉ bao gồm toàn muối:
A. MgCl2, Na2SO4, KNO3. B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
C.CaSO4, HCl, MgCO3. D. H2O, Na3PO4, KOH.
Câu 60: Cho các PTHH sau:
1. 2Hg→2 Hg +O2
2. 2KClO3 -->2KCl+ O2
3. 2H2O dp2H2+ O2
4. 2Al2O3 dpnc 4Al+ 3O2
5. 2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2
A. 1; 4 B. 2;5. C. 2;4. D.1,5.
Câu 61: Cho các muối tan sau : NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa. Số muối bị
thủy phân là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6.
Câu 62: Cho 4 pứ:
1, Fe +2HCl →FeCl2 +H2 2,

2NaOH +(NH4)2SO4 →Na2SO4 +2NH3 +2H2O.
3, BaCl2+ Na2CO3→BaCO3 +2NaCl

.4, 2NH3 + 2H2O + FeSO4→ Fe(OH)2 +(NH4)2SO4.
Các pứ thuộc loại pứ axit- bazo là: A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 2,4.
Câu 63: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:
A. HCl, H2SO4. B.HCl,H2O. C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4.
Câu 64:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:
A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.
Câu 65: Cho hỗn hợp 2,3g Na và 1,95g K vào nước thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lit. B.4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 1,12 lít.
Câu 66: cặp chất nào sau đây pứ tạo muối:
A. CO2+H2SO4 B. NO2+HCl C.SO2+NaOH.D. MgO+NaOH.
Câu 67: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .
A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.
B. Na2O,MgO, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.
Câu 68: Oxit axit có những tính chất nào?
A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .
B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
C. Làm đổi màu quỳ tím.
D. A và B đúng.
Câu 69: Chọn đáp án đúng.
A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

2 tháng 9 2023

Td với nước tạo ra axit

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

Td với nước tạo ra bazo

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Td với \(H_2SO_4\) tạo ra muối và nước

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Td với \(H_2SO_4\) giải phóng khí hiđro

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

Td với \(HCl\) tạo ra muối, nước, 3 chất sp

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)