Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.3......0.2...........0.1
VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a. Công thức về khối lượng:
\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
b. Áp dụng câu a, ta có:
\(m_{Fe_2O_3}+2=56+18\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=56+18-2\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
\(a)3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\b)BTKL:m_{H_2}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow2+m_{Fe_2O_3}=56+18 \\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch(Cu)
b.PTPỨ: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có : nCu = nCuO = \(\frac{20}{80}\) = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ)= 20-x (g)
=> nCuO (pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: x + \(\frac{\left(20-x\right).64}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) x + \(\frac{1280-64x}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16(g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\frac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
Theo ĐLBTKL: mCuO + mH2 = mrắn sau pư + mH2O
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=2a\left(g\right)\\m_{H_2O}=18a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> 32 + 2a = 28,8 + 18a ý bn :)
?????
MH2 = 2 (g/mol), nH2 = a (mol) thì mH2 = 2a (g) còn gì
tương tự với H2O
\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol)
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,05--------0,15----->0,1 (mol)
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L)
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
nO2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
LTL :
0,15/2 > 0,05/1
=> H2 du
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol)
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g)