Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại cần tìm là R.
\(\Rightarrow\)Oxit là \(RO\)
\(RO\) + \(CO\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(R\) + \(CO_2\)
\(\dfrac{40,5}{R+16}\) \(\dfrac{32,5}{R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,5}{R+16}=\dfrac{32,5}{R}\Rightarrow R=65đvC\)
\(\Rightarrow R\) là \(Zn\left(kẽm\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{40,5}{81}=0,5mol\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{ZnO}=0,5mol\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
a)
$RO + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{RSO_4} \Rightarrow \dfrac{18}{R + 16} = \dfrac{54}{R + 96}$
$\Rightarrow R = 24(Magie)$
Vậy CTHH là $MgO$
b)
$n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{18}{40} = 0,45(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45}{1,5} = 0,3(lít)$
$C_{M_{MgSO_4}} = \dfrac{0,45}{0,3} = 1,5M$
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
CT :A(OH)2
\(m_{H_2O}=11.6-8=3.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{AO}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)
\(A\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AO+H_2O\)
\(M_{AO}=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=40-16=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\)
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Gọi tên kim loại là R
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
1_____1__________1___________
Giả sử có 1 mol H2SO4
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{1.98}{20\%}=490\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO4}=28,07\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{1R+96}{490+R+16}=28,07\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy oxit là CuO
Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1 mol → 1 mol → 1 mol
mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = 98.100\20=49gam
=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 49 + X + 16 gam
=>C%ddXSO4=(X+96).100%\49+X+16=28,07%=>X=-108(vô lí)