K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Đặt công thức chung của Oxit cần tìm là: \(R_xO_y\)

\(R_xO_y+yH_2-t^o->xR+yH_2O\)

\(nR=\dfrac{12,8}{R}(mol)\)

Theo PTHH: \(nR_xO_y=\dfrac{12,8}{Rx}(mol)\)

\(nR_xO_y=\dfrac{16}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

\(=>\dfrac{12,8}{Rx}=\dfrac{16}{Rx+16y}\)

\(< =>16Rx=12,8Rx+204,8y\)

\(< =>3,2Rx=20,8y\)

- Khi \(x=1; y=1=>R=64 (Cu)\)

- Khi \(x=2;y=3=>R=96 (loại)\)

- Khi \(x=3;y=4=>R=85,3(loại)\)

- Khi \(x=2;y=1=>R=32 \)

Vì R là kim loại, mà S là phi kim nên loại.

Vậy kim loại cần tìm là Cu, Công thức ocit của kim loại cần tìm là \(CuO\)

19 tháng 1 2019

1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)

=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)

=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)

Vậy...

19 tháng 1 2019

2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O

-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.

-nCO2=0.2(mol)

-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol

=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)

=>nH=0.6(mol)

=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3

=> Công thức tối giản là : CH3

mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

17 tháng 2 2019

a)\(R_xO_y+2yHCl\Rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+H_2\)

b) Theo PT: nRxOy = \(\dfrac{1}{2y}.^nHCl=\dfrac{1}{2y}.0,3=\dfrac{0,3}{2y}=\dfrac{0,15}{y}\)

=> mRxOy = n.M = \(\dfrac{0,15}{y}\).(R.x + 16.y) = 12 (R cũng được coi như là MR nha)

=> \(\dfrac{0,15Rx}{y}+2,4=12\)

=> \(\dfrac{0,15Rx}{y}=9,6\)

=> 64y = Rx

=> R = \(\dfrac{64y}{x}\) = \(32\dfrac{2y}{x}\)

\(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của R

Mà R là kim loại nên R chỉ có hóa trị I, II, III, \(\dfrac{8}{3}\)

Ta có bảng:

\(\dfrac{2y}{x}\) I II III \(\dfrac{8}{3}\)
R 32 64 96 \(\dfrac{256}{3}\)
Kết luận Loại Thỏa mãn Loại Loại

Vậy R lả Cu

=> CTHH là CuO

c)

CuO + H2 =to=> Cu + H2O

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Vì hiệu suất phản ứng đạt 80%

=> nH2 phản ứng = 0,1.80% = 0,08 (mol)

Chất rắn là Cu

Theo PT : nCu = nH2 = 0,08 (mol)

=> mCu = 0,08 . 64 = 5,12 (g)

Vậy mc rắn = 5,12 g

Đặt nRxOy= a mol

RxOy+yH2(1)→→xR+yH2O

a______ya_____ax_______(mol)

R+2y/xHCl→→RCl2y/x +

ax_____________________mol

y/xH2(2)

ay mol

Vậy nH2(1)=nH2(2)=ay mol

→→V=V'

11 tháng 11 2019

PTHH: 2xX + yO2 ---> 2XxOy

Theo PTHH cứ 2x (mol) ----> 2 (mol)

Hay 2x.MX(g) ----> 2(MX.x + 16.y) (g)

\(\frac{m_X}{m_{X_xO_y}}=\frac{7}{10}\Rightarrow\frac{2x.M_X}{2\left(M_X.x+16y\right)}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow2x.M_x.10=2\left(M_X.x+16y\right).7\)

\(\Rightarrow20x.M_X=14x.M_X+224y\)

\(\Rightarrow6x.M_X=224y\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{224}{6}=\frac{y}{x}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{112}{3}=\frac{x}{y}\)

Vì x, y thường nhận giá trị 1,2,3,4 nên chạy thấy y = 3; x = 2 thì MX = 56 (Fe) thỏa mãn.

11 tháng 11 2019

Phương trình phản ứng:

\(\text{2x X + 2y O }\rightarrow\text{2XxOy}\)

Giả sử tạo thành 1 mol XxOy \(\rightarrow\) nX =x.nXxOy=x mol

\(\rightarrow\) mX=x.X.

mXxOy=1.(X.x+16y)

\(\rightarrow\) x.X=7/10 (X.x+16y) \(\rightarrow\) 0,3.x.X=11,2y\(\rightarrow\) X=112/3 .y/x

x, y có thể là 1:1; 2;1 ;2;3; hoặc 3;4

Vì X nguyên nên y/x chia hết cho 3 thỏa mãn y=3; x=2 \(\rightarrow\) X=56 \(\rightarrow\) Fe

10 tháng 4 2020

Bài 1:

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ống thứ nhất :

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\)

0,05______0,15___0,1________

\(\Rightarrow n_{Fe2O3\left(het\right)}=n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(l\right)\)

Tự làm tiếp nha

Bài 2:

\(m_{HCl}=\frac{25.43,8}{100}=10,95\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:A_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

______0,05________0,3____________

\(M_{A2O3}=\frac{5,1}{0,05}=102\left(đvC\right)\)

\(M_{A2O3}=M_A+M_O\)

\(\Rightarrow M_{A2}=M_{A2O3}-M_O\)

\(=102-\left(16.3\right)\)

\(=54\left(đvC\right)\)

\(M_A=\frac{54}{2}=27\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3

20 tháng 2 2020

Mình làm gộp cả 2 phần vào nha :v

Giải :

Gọi CTHH oxit của R là R2O3

+nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

R2O3 + 3CO -----------> 2R + 3CO2 (1)

Theo (1) : nO(R2O3) = n CO2 = 0,3 (mol)

=> mO(R2O3) =0,3 . 16 = 4,8 (g)

=> m = 27,2 -4,8 = 22,4 (g)

Có : nR2O3 = nO : 3 = 0,3 :3 = 0,1 (mol)

mR2O3 = 27,2 - mR(ban đầu) < 27,2

<=> MR2O3 . 0,1 < 27,2

<=> M R2O3 < 272

<=> M R < (272-48) : 2

<=> MR < 112

=> R là 1 kim loại hóa trị III , nguyên tử khối nhỏ hơn 112

Lại có : Tỉ lệ mol R : R2O3 = 1:2

=> nR = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

=> 0,2 R + 0,1 (2R+4,8) = 27,2

=> R = 56 ( Fe)

21 tháng 2 2020

THANKS