Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" có nghĩa là chỉ sự vất vả,lận đận,ngược xuôi của người nông dân trong xã hội xưa.
b)Anh ấy khỏe như voi.
Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.
Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp
Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân
Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã
CẬU TỰ VIẾT ĐI CHỨ , CÁC BẠN VIẾT THÌ CẬU CHÉP VÀO À SAO CẬU LƯỜI THẾ
a. Cây cam này// quả/rất ngọt
C V
=> làm vị ngữ
b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt
C V
=> làm phụ ngữ cho cụm động từ
c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp
C V C V
=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ
=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ
d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.
C V
=> làm vị ngữ
-học tốt-
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
a) Đại từ làm chủ ngữ: Tôi đang học bài
Đại từ : tôi
b) Đại từ làm vị ngữ : Lan rất quý nó
Đại từ : nó
c) Đại từ làm phụ ngữ cho động từ:Ai cũng nói vậy
Đại từ: vậy
- Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
A