Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
2 Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhất là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn, có lớp vỏ cuticun bọc ngoài, khoang cơ thể chưa chính thức
3 Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
Cmd+- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
Câu 2:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .
- Có lớp vỏ cuticun.
Câu 3:
- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
(Tham khảo)
- Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.
Giun móc câu nguy hơn vì nó móc chắc vô ruột nên khó trục ra
so sánh giun kim và giun móc câu , xem loài nào nguy hiểm hơn ? loài nào dễ phòng tránh hơn?
Trả lời
So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun tròn:
A. Thuỷ tức, Giun kim, Giun móc câu.
B. Giun đũa, Sán lá gan, Giun kim.
C. Giun đũa, Giun chỉ, Giun móc câu.
D. Giun kim, Giun chỉ, San hô.
Hệ tiêu hóa Giun đũa tiến hóa hơn Giun dẹp ở chỗ:
A. cơ quan tiêu hóa dạng túi.
B. có thêm ruột sau và hậu môn.
C. ruột phân nhánh nhiều.
D. có khoang cơ thể.
Giun móc câu.
Giun móc câu