Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không chính xác
b) Chính xác
c) Chính xác
d) Chính xác
e) Không chính xác
g) Chính xác
h) Chính xác
i) Không chính xác
k) Không chính xác
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cảnh sắc thiên nhiên:
Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.
Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-sinh hoạt gia đình:
Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.
Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giá trị nội dung :
+ Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
+ Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
+ Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
- Giá trị nghệ thuật :
+Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
+Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
*Sự giàu đẹp của TV:
- Giá trị nội dung:
+Nói về sự giàu và đẹp của tiếng việt
- Giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ chính xác, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, lời văn giản dị nhưng có nhiều ý nghĩa, hàm súc, bài văn có sự thuyết phục cao...
* Ý nghĩa văn chương :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
- Giá trị nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
*Đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Có dẫn chứg cụ thể lí lẽ bình luận sâu sắc , có sức thuyết phục .
+ Lập theo trình tự hợp lí
- Ý nghĩa :
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Chủ Tịch HCM
+ Đây là bài hc cao quý về việc hc tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ Tịch HCM
Trong văn bản đức tính giản dị của bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự đi từ nhận xét khía quát đến chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể. em hãy liệt kê một số nhận xét và biểu hiện đó vào bảng sau :
Nhận xét khái quát | Các biểu hiện cụ thể |
1. Bữa cơm |
- Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sếp tươm tất |
2. Cái nhà | Cái nhà sàn chỉ vẹn vẹn có ba phòng |
3. Lối sống |
- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc , làm từ việc nhỏ đến lớn - Giản dị trong quan hệ , đời sống , tác phong , lời nói , bài viết . |
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, khoa học.
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.
C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo.
câu C nhé bn ơi.