Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xương chân to, khoẻ, xương gót chân phát triển, xương bàn chân và xương cổ chân thô
- xương đùi to, khoẻ, khớp đùi với đai hông vững chắc=> tạo thành giá đỡ vững chắc
- xương chậu to, vừa bảo vệ vừa đoẽ các nội quan ở phần bụng
- bàn chân có cấu tạo hình vòm, cổ chân có xương gót phát triển về phía sau=> tạo thành giá đỡ vững chắc.
1 |
|
* Máu gồm những thành phần: - Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích - TB máu: Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu. * Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. * Chức năng của huyết tương: - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải * Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2 | |
2 |
|
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh - Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng. | |
3 |
|
- Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người: + Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi. + Ở người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển. + Cơ mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm. |
Tham khảo :
Ngoài 4 nhóm máu cơ bản là A, B, AB và O trong đó nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, đặc điểm nhóm máu có thể ảnh hưởng tới tính cách, sức khỏe của con người.
Tiêu chí Người Thú
Xương chậu
| Rộng
| Hẹp
|
Xương đùi
| Phát triển, khỏe
| Bình thường
|
Xương bàn chân
| Hình vòm, xương ngón ngắn
| Phẳng xương ngón dài
|
Xương gót
| Lớn, phát triển về phía sau
| Nhỏ
|
Qua điểm khác nhau giữa bộ xương người và xương thú, chúng ta rút ra, cấu tạo xương người tiến bộ ưu việt hơn so với xương thú ở các điểm sau:
Hộp sọ phát triểnCột sống cong ở 4 chỗ, tạo thành hình chữ S giúp con người có thể đứng thẳng và vận động linh hoạtLồng ngực rộngXương chậu mở và xương đùi lớn phục vụ việc đứng thẳng, giữ thăng bằng và di chuyểnBàn chân hình vòm giúp con người có thể đứng vững trên 2 chânGót chân lớn, phát triển về phía sauNhững đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên
- Cột sống cong ở bốn chỗ
- Xương chậu nở , xương đùi lớn
- Cơ mông , cơ đùi , cơ bắp chân phát triển
- Bàn chân hình vòm , xương gót chân phát triển
- Chi trên các khớp linh hoạt , ngón cái đối diện với các ngón còn lại
- Cơ vận động cánh tay , cẳng tay , bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển
lưng cong ở 4 chỗ , thành 2 chữ s tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng .
* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:
- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:
- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.
+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.
- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.
- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:
+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.
+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác
+ Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)
+ Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân
+ Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân
* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:
- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.
- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.
Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
Cấu tạo của bộ xương
Bộ xương người được chia làm 3 phần : xương đầu, xương thân và xương chi
a. Xương đầu : gồm xương sọ và xương mặt
Xương sọ: gồm xương trán, xương đỉnh, xương chẩm, xương thái dương
Xương mặt : xương gò má, xương hàm trên, xương hàm dưới
b. Xương thân: gồm cột sống và lồng ngực
+ Cột sống cong hình chữ S gồm: 7 đốt sống cổ; 12 đốt sống ngực; 5 đốt thắt lưng; 5 đốt cùng; 3-4 đốt cụt
+ Lồng ngực gồm 12 đôi xương sườn: 7 đôi sườn thật ( một đầu gắng vào cột sống một đầu gắn vào xương ức) 03 đôi sườn giả ( một đầu gắn vào cột sống, mét ®Çu cã sôn chôm l¹i thµnh mét råi g¾n vµo x¬ng øc) 02 đôi sườn côt ( một đầu gắn vào cột sống, đầu kia tự do)
c. Xương chi : Gồm chi trên và chi dưới
+ Xương chi trên : Xương đai vai ( xương đòn, xương bả) xương cánh tay, xương cẳng tay ( xương trụ, xương quay) các xương bàn tay và xương ngón tay
+ Xương chi dưới : Xương đai hông ( xương chậu, xương háng, xương ngồi) xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân ( xương chày và xương mác) các xương bàn chân và xương ngón chân
1. Các loại xương: có 3 loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt
2. Các loại khớp : có 3 loại :
- Khớp động: có vai trò giúp cơ thể cử đéng dễ dàng, linh hoạt trong hoạt động ch©n tay. Vd: khớp khủy tay; cổ tay…
Cấu tạo một khớp động gồm có: một đầu xương lồi và một hốc xương. Mặt khớp của mỗi xương có một lớp sụn trơn bóng và đàn hồi. Giữa 2 lớp sụn có hoạt dịch giúp cho hai đầu xương cử động dễ dàng. Bên ngoài khớp có dây chằng trong và ngoài, dai và đàn hồi tạo thành bao khớp.
- Khớp bán động: có vai trò giúp cơ thể cö động hạn chế tạo dáng đứng thẳng ( cột sống). Cấu tạo khớp giữa hai đầu xương thường có một đĩa sụn.
- Khớp bất động : có vai trò cố định, tạo khung vảo vệ các phần bên trong ( hộp sọ). Các xương ăn khớp với nhau nhờ các răng cưa.
- Xương cột sống: thẳng đứng,cong 4 chỗ
- Xương lồng ngực: nở rộng sang 2 bên
- Xương chậu lớn,nở rộng
- Xương đùi lớn,khỏe khớp vững chắc với hông
- Xương bàn chân hình vòm,xương gót phát triển
- Xương tay: khớp linh hoạt -> cử động phức tạp
- Hộp sọ lớn: chứa bộ não phát triển
Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên. - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại. - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.