K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
6 tháng 8 2020

* Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu

- Châu Nam Cực được khám phá và nghiên cứu muộn nhất.

- Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.

- Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.

- Khí hậu:

+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC

- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật:

+ Thực vật không thể tồn tại.

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.

- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...


Tham khảo:

- Phát hiện ra vào cuối thế kỉ XIX, nhưng đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân đến 

- Từ năm 1975, việc nghiên cứu được phát triển mạnh mẽ các nước Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu 

- Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực" vì mục đích hòa bình và không phân chia lãnh thổ 

10 tháng 5 2022

REFER

 - Châu Nam Cực được khám phá và nghiên cứu muộn nhất.

 - Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.

- Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.

7 tháng 5 2021

1 Châu Nam Cực có đặc điểm là;

A.Băng tuyết chỉ được bao phủ vào mùa đông

B.Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên

C.được phát hiện và nghiên cứu sớm nhất

D.nghèo tài nguyên khoáng sản

câu 2 ranh giới tự nhiên ở phía Đông ,ngăn cách châu Âu với châu Á là 

A.sông Vôn-ga B.sông Ê-nit-xây C.dãy U-ran D.sơn nguyênTrung Xi-bi-a

câu 3 con người phát hiện ra châu Nam Cực vào;

A cuối thế kỉ XVIII Bđầu thế kỉ XVII C cuối thế kỉ XIX D đầu thế kỉ XIX

câu 4 Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu

A địa trung hải B cận nhiệt đới C ôn đới D hàn đới

8 tháng 5 2022

tk

Điều 1 – khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

***Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

Điều 1 – Khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – Tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – Tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – Hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – Cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – Hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – Quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – Quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – Thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – Tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – Các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – Các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

*Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

19 tháng 4 2016

Châu Nam Cực được gọi là ''cực lạnh'' của thế giới vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhau nhiều.

Chúc bạn học tốthihi

19 tháng 4 2016

Vì Châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam của Trái Đất, có góc chiếu rất ít, nhiệt độ trong năm chênh nhau nhiều.

Chúc bạn học tốt!hihi

25 tháng 11 2018

* Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

- Khí hậu:

    + Châu lục giá lạnh khắc nghiệt với nhiệt độ quanh năm dưới -10°C.  (0,5 điểm)

    + Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới.  (0,5 điểm)

- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.  (0,5 điểm)

- Động thực vật: Thực vật không tồn tại còn động vật tương đối phong phú, có chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi,…   (0,5 điểm)

- Khoáng sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,...   (0,5 điểm)

* Nguyên nhân châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới là do:

- Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.  (0,5 điểm)

- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh, lạnh nhất Trái Đất. Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.  (1 điểm)

13 tháng 5 2021

tk

Vị trí châu Nam Cực có đặc điểm gì độc đáo, cho biết đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là một lục địa nằm xung quanh cực Nam của Trái Đất. Nó nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu.

-Vì nó xa mặt trời nhất. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn.

1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m. Tóm lại nơi nào càng nhiều biển, nhiều nước thì càng giữ được nhiệt vào mùa hè hơn, băng sẽ mỏng hơn bởi nhiệt dung của nước lớn hấp thụ nhiều nhiệt hơn rồi từ từ tỏa ra.

13 tháng 5 2021

tk\

đặc đ tự nhiên

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu Km2 . - Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam với cực Nan ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. -Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 20 độ C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

16 tháng 3 2016

-Châu Nam Cực là một lục địa nằm xung quanh cực Nam của Trái Đất. Nó nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu.

-Vì nó xa mặt trời nhất. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn.

1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m. Tóm lại nơi nào càng nhiều biển, nhiều nước thì càng giữ được nhiệt vào mùa hè hơn, băng sẽ mỏng hơn bởi nhiệt dung của nước lớn hấp thụ nhiều nhiệt hơn rồi từ từ tỏa ra.

 

16 tháng 3 2016

-chau nam cuc nam trong khoang tu vong cuc nam den cuc nam

-Vi nhiet do thap nhat o nam cuc la 94,5 do C

-dac diem noi bat :

+ la noi co nhieu gio bao nhat the gioi

+ the tich bang len toi 35 trieu km khoi

+ thuc vat khong the ton tai uoc . dong vat chu yeu la chim canh cut, hai cau, hai bao,... song chu yeu dua vao nguon tom ca doi dao va phu du sinh vat doi dao trong cac bien bao quanh