Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aNhưng chúng ta// càng nhân nhượng, thực dân Pháp// càng lấn tới, vì chúng// quyết tâm cướp nước ta// lần nữa!
b bằng dấu phẩy và quan hệ từ nếu
c quan hệ từ nếu là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân -kết quả
Nhìn kìa! Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc áo rực rỡ, tinh khôi nhất. Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi mong muốn mình và các bạn học sinh sẽ có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.
Câu đặc biệt: Nhìn kìa!
Trạng ngữ: Mới tuần trước
Câu rút gọn: Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động.
VD:
– Mặc dù anh Dậu rất đau đớn nhưng anh vẫn cố gượng dậy can chị Dậu.
– Dù chưa biết lời người cô thật giả thế nào nhưng bé Hồng vẫn dành hết tình yêu thương và sự kính trọng mẹ mình.
*Có hai cách nối các vế câu:
-Dùng những từ có tác dụng nối.Cụ thể:
+Nối bằng 1 quan hệ từ.
+Nối bằng 1 cặp quan hệ từ.
+Nối bằng 1 cặp phó từ,đại từ hay chỉ thường đi đôi vs nhạuc1p9 từ hô ứng)
-Không dùng từ nối:trong trường hợp này,giữa các vế câu cần có dấu phẩy hoặc dấu hai chấm.
-Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa vs nhau khá chặt chẽ.Những quanh ệ thường gặp là:quan hệ nguyên nhân,quan hệ điều kiên(giả thiết),quan hệ tương phản,quan hệ tăng tiến,quan hệ lựa chọn,quan hệ bổ sung,quan hệ tiếp nối,quan hệ đồng thời,quan hệ giải thích.
-Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ,cặp quan hệ từ hoặc cặp phó từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên,để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu,trong nhiều trường hợp,ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở nên không bao chứa nhau.
-Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và đc gọi chung là 1 vế của câu ghép.