K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

a. Nước Mĩ : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế nước Mĩ phát triển nhanh chóng. Trong khoảng nửa sau những năm 40, tổng sản phảm quốc dân tăng trung bình hằng năm là 6%.
– Công nghiệp: sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp t0àn thế giới (56,5% năm 1948).
– Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh. Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng của Anh + Pháp + Tây Đức + Italia + Nhật Bản.
– Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng trên toàn thế giới. Là nước chủ nợ thế giới.
– Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.
– Nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
-> Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất của thế giới. Từ thập kỉ 70 đến nay, địa vị của Mĩ trong thế giới tư bản giảm đi song vẫn là cường quốc số một thế giới.
b. Nhật Bản :
– Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề, bị Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 – 1952). Từ năm 1950 – 1951, dựa vào nổ lực của bản thân và viện trở của Mĩ, Nhật Bản đã khôi phục được nền kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
– Sau khi nền kinh tế phục hồi và đạt mức trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1960, Nhật Bản có bước phát triển nhanh. Đặc biệt là từ 1960 – 1970 có sự phát triển thần kỳ (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% – năm). Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ). Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trOng ba trung tâm kinh tế – tài chính thế giới.

9 tháng 11 2021

Kể từ thời điểm ký kết FCA đến nay, quan hệ Việt Nam-EU đã chuyển từ mối quan hệ tuyến bị động một chiều giữa 'nước nhận viện trợ và nhà tài trợ' thành quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, phát triển bền vững và ngày càng đi sâu vào chiều sâu.Trên cơ sở những lợi ích sống chung việc củng cố tăng cường hóa quan hệ Việt Nam-EU bình đẳng đôi bên cùng có lợi và nhu cầu chiến lược của hai bên. Do đó quan hệ hợp tác Việt Nam-EUngày càng phát triển theo chiều sâu và hiệu quả hơn.

9 tháng 11 2021

Còn Mĩ với Nhật nx bn êi :)

9 tháng 11 2021

mn giúp em vs ạ

 

23 tháng 11 2021

C.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu 

23 tháng 11 2021

Nét nổi bật của tình hình các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai là? A. Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào Liên Xô B.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào Mĩ C.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu D.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước Tây Âu

TL
8 tháng 5 2020

Niên biểu

Sự kiện

1945 - 1991

- Trật tự hai cực Ianta ra đời.

- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

- Chiến tranh lạnh diễn ra gây nên tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.

- Cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại, ra đời xu thế “toàn cầu hóa”.

1991 - 2000

- Trật tự hai cực tan rã.

- Thế giới phát triển theo xu thế mới.

- Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột.


2 tháng 5 2020

Bạn tham khảo ở đây:

Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm ...

nguoikesu.com › giai-bai-tap › lich-su-lop-12 › lap-nie...