Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
tham khảo
Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.
1. Vỏ tôm:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.
-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.
2.Các phần phụ và chức năng:
a) Phần đầu- ngực:
-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.
-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.
-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.
b) Phần bụng:
-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.
3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)
-Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng của nhện:
Các phần cơ thể | Tên các bộ phận | Chức năng |
Phần đầu-ngực | -Đôi kìm có tuyến độc | -Bắt mồi và tự vệ |
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông | -Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
-4 đôi chân bò | -Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | -Đôi khe thở | -Hô hấp |
-1 lỗ sinh dục | -Sinh sản | |
-Các núm tuyến tơ | -Sản sinh ra tơ nhện |
Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng của nhện:
Các phần cơ thể | Tên các bộ phận | Chức năng |
Phần đầu-ngực | -Đôi kìm có tuyến độc | -Bắt mồi và tự vệ |
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông | -Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
-4 đôi chân bò | -Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | -Đôi khe thở | -Hô hấp |
-1 lỗ sinh dục | -Sinh sản | |
-Các núm tuyến tơ | -Sản sinh ra tơ nhện |
+ đôi râu: có vài trò xúc giác và khứu giác
+ Mắt kép: định hướng
+ Chân ngực: đi chuyển ( bò, nhảy)
+ Cánh: di chuyển (bay)
+ Lỗ thở: hô hấp
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
- Mắt kép
- hai đôi râu
- Các chân hàm
- Các chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
- Các chân bụng (chân bơi)
- Tấm lái
Chức năng các phần phụ của Tôm.
- hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
sống trên cạn : châu chấu , nhện
dưới nước : tôm sông
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép_ 2 đôi râu_ các chân chùm_ 5 đôi chân ngực+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốtgồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :- Cơ thể gồm 3 phần :+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
*Vỏ cơ thể:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
-Vỏ cơ thể tôm có chứa các sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
*Cơ thể tôm:
-2 phần:
+Phần đầu - ngực
> Giasc quan : 2 mắt kép và 2 đôi râu => định hướng và phát hiện mồi
> Miệng : Các chân hàm=> Gĩu và xử lí mồi
> Các chân ngực > bò và bắt mồi
+ Phần bụng :
> 5 đôi chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
> Tấm lái : Lái và giupws tôm nhảy.