Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m=0,ta co m.(m+1)=0.(0+1)=0
m=1 ta có m.(m+1)=1.(1+1)=2
m=2 ta có m.(m+1)=2.(2+1)=6
m=3 ta có m.(m+1)=3.(3+1)=12
m=4 ta có m.(m+1)=4.(4+1)=20
vay C={0,2,12,6,20}
1. Viết các tập hợp sau bằng 2 cách liệt kê các phần tử:
a/ C = (x ∈ N / x =2n+1 , n ∈ N và n< 5). (2n = 2 . n)
\(\Rightarrow\) n = 0; 1; 2; 3 hoặc 4.
\(\Rightarrow\) C = {1 ; 3; 5; 7; 9}
b/ D = ( x ∈ N/x=3n, n ∈ N* và n < 6). (3n = 3 . n)
\(\Rightarrow\) n = 1; 2; 3; 4 hoặc 5.\(\Rightarrow\) D = {3; 6; 9; 12; 15}
2.viết các tập hợp sau bằng 2 cách chỉ ra tính chất đặc biệt đặc trưng của các phần tử
a/ A= {13, 14, ....... 49}
C1: A = {x ∈ N / 12 < x < 48}
C2: A = {x ∈ N / 12 < x \(\le\) 47}
b/ A= ( 0, 1, 2, 3, 4 ,... 9, ..... 16)
C1: A = {x ∈ N / x < 17}
C2: A = {x ∈ N / x \(\le\) 16}
Mink sửa:
2. a/ A= {13, 14, ....... 49}
C1: A = {x ∈ N/ 12 < x < 50}
C2: A = {x ∈ N/ 12 < x ≤ 49}
d) Câu hỏi của Kudo Son - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
e) Để \(E\in Z\)
thì \(n+2⋮n-5\)
\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7⋮n-5\)
mà \(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
+) \(n-5=1\Rightarrow n=6\left(tm\right)\)
+) \(n-5=-1\Rightarrow n=4\left(tm\right)\)
+) \(n-5=7\Rightarrow n=12\left(tm\right)\)
+) \(n-5=-7\Rightarrow n=-2\left(tm\right)\)
Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\).
Nếu n không chia hết cho 3 thì n:3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu n:3 dư 1 thì 2n+1 chia hết cho 3
Nếu n:3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3
Suy ra n.(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên
Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 với mọi số n
a) 6x / 2 - 84 / 2 - 72 =201
3x - 42 -72 = 201
3x - 114 =201
3x = 315
x = 105
b)3x -3^4 =6^5 / 6^3
3x - 3^4 = 36
3x - 3 * 3^3 = 36
3*(x-27) = 36
x - 27 = 36 / 3
x - 27 = 12
x = 39
x=0 (vì n có 1 số là 0 nhân với số nào thì cũng bằng 0)
mk nghĩ là x = 0