Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
Bài 2:
a: Xét ΔOAH và ΔOBH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
b: Xét ΔOBN và ΔOAM có
\(\widehat{OBN}=\widehat{OAM}\)
OB=OA
góc BON chung
Do đó: ΔOBN=ΔOAM
c: Ta có: OA=OB
HA=HB
Do đó: OH là đường trung trực của AB
hay OH\(\perp\)AB
Bài 2:
a: Xét ΔOAH và ΔOBH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
b: Xét ΔOBN và ΔOAM có
\(\widehat{OBN}=\widehat{OAM}\)
OB=OA
góc BON chung
Do đó: ΔOBN=ΔOAM
c: Ta có: OA=OB
HA=HB
Do đó: OH là đường trung trực của AB
hay OH\(\perp\)AB
1/ Ta có hình vẽ:
A C B I E F H
a/ Ta có: BE và CF là các đường cao của tam giác ABC.
Mà BE cắt CF tại H
=> H là trực tâm của tam giác
H thuộc AI
=> AI cũng là đường cao của tam giác ABC.
Vì tam giác ABC cân tại A
=> AI cũng là trung tuyến của tam giác
=> I là trung điểm của BC.
b/ Xét hai tam giác vuông ABE và ACF có:
A: góc chung
AB = AC (t/g ABC cân)
=> tam giác ABE = tam giác ACF
=> AE = AF.
Ta có: AB = AC (GT)
==> AB - AF = AC - AE
hay BF = CE
Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:
góc B = góc C (t/g ABC cân)
BI = IC (I là trung điểm BC)
BF = CE (cmt)
=> tam giác BFI = tam giác CEI
=> IF = IE
Vậy tam giác IEF cân tại I
Bài 1:
Ta có BE, CF là đường cao TG ABC
=> AI là đường cao thứ 3 của TG ABC
Mà TG ABC cân AI cũng là đường phân giác
=> BAI = CAI
Xét TG ABI và TG ACI
AIB= AIC = 90 độ
AB = AC( TG ABC cân tại A)
BAI= CAI( cmt)
=> TG ABI= TG ACI
=> BI= IC
=> I là trung điểm BC
e) thu gọn : -\(\dfrac{4b^{14}c^5a^{17}}{3}\)
Bậc : 36
phần biến : \(a^{17}b^{14}c^5\)
f) thu gọn : \(\dfrac{a^{12}b^9}{256}\)
bậc : 21
phần biến : \(a^{12}b^9\)