Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là trung điểm AO \(\Rightarrow HM\) là đường trung bình tam giác SAO
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HM//SO\\HM=\frac{1}{2}SO\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow HM\perp\left(ABCD\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MNH}\) là góc giữa MN và (ABCD) \(\Rightarrow\widehat{MNH}=60^0\)
\(NH=\sqrt{\left(\frac{3a}{4}\right)^2+\left(\frac{a}{4}\right)^2}=\frac{a\sqrt{10}}{4}\)
\(\Rightarrow MH=NH.tan60^0=\frac{a\sqrt{30}}{4}\)
\(SO=2MH=\frac{a\sqrt{30}}{2}\)
\(MN=\frac{NH}{cos60^0}=\frac{a\sqrt{10}}{2}\)
b/ Gọi E; F lần lượt là trung điểm AB; AD \(\Rightarrow EF//BD\) \(\Rightarrow\left(MEF\right)//\left(SCD\right)\Rightarrow\) góc giữa MN và (SBD) bằng góc giữa MN và (MEF)
\(EN//AC\) (do EN là đường trung bình tam giác ABC)
Mà \(AC\perp\left(SBD\right)\Rightarrow AC\perp\left(MEF\right)\Rightarrow EN\perp\left(MEF\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NME}\) là góc giữa NM và (MEF)
\(EN=\frac{AC}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{NME}=\frac{EN}{MN}=\frac{\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\widehat{NME}\approx26^033'\)
a.
\(y'=\left(x^2\right)'-\left(cosx\right)'=2x-\left(-sinx\right)=2x+sinx\)
b.
\(y'=\left(3sinx\right)'+\left(2cosx\right)'=3cosx+\left(-2sinx\right)=3cosx-2sinx\)
c.
\(y'=\left(5cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right)'=5\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)'.\left(-sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right)=-10sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\left(x+2.x^{-2}\right)^6=\sum\limits^6_{k=0}C_6^kx^k.2^{6-k}.\left(x^{-2}\right)^{6-k}=\sum\limits^6_{k=0}C_6^k2^{6-k}x^{3k-12}\)
Số hạng chứa \(x^3\Rightarrow3k-12=3\Rightarrow k=5\)
\(\Rightarrow\) Hệ số: \(C_6^5.2^1=12\)
\(\left(3-2x\right)^{15}=\sum\limits^{15}_{k=0}C_{15}^k3^k.\left(-2\right)^{15-k}.x^{15-k}\)
Số hạng chứa \(x^7\Rightarrow15-k=7\Rightarrow k=8\)
\(\Rightarrow\) Hệ số: \(C_{15}^8.3^8.\left(-2\right)^7\)
\(\left(2x-x^{-2}\right)^6=\sum\limits^6_{k=0}C_6^k2^k.x^k.\left(-1\right)^{6-k}.\left(x^{-2}\right)^{6-k}=\sum\limits^6_{k=0}C_6^k2^k\left(-1\right)^{6-k}.x^{3k-12}\)
Số hạng ko chứa x \(\Rightarrow3k-12=0\Rightarrow k=4\)
Hệ số: \(C_6^42^4\left(-1\right)^2=240\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+ax-2}-x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax-2}{\sqrt{x^2+ax-2}+x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a-\dfrac{2}{x}}{\sqrt{1+\dfrac{a}{x}-\dfrac{2}{x^2}}+1}=\dfrac{a}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=1\Rightarrow a=2\in\left(1;3\right)\)
17.
Hàm có đúng 1 điểm gián đoạn khi và chỉ khi: \(x^2-2\left(m+3\right)x+9=0\) có đúng 1 nghiệm
\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+6m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0+\left(-6\right)=-6\)
a: Trong mp(SBC), gọi M là giao điểm của SO với BC
Chọn mp(SBC) có chứa SO
\(SO\subset\left(SBC\right);SO\subset\left(SAO\right)\)
Do đó: (SBC) giao (SAO)=SO
Vì M là giao điểm của CB với SO
nên M là giao điểm của CB với mp(SAO)
b: Gọi N là giao điểm của AC và BD
\(N\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(N\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(N\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên (SAC) giao (SBD)=SN
c: Xét (SAB) và (SCD) có
\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
AB//CD
Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy, xy đi qua S và xy//AB//CD
d: AB//CD
CD\(\subset\)(SCD)
AB không nằm trong mp(SCD)
Do đó: AB//(SCD)