K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

BCSP

30 tháng 3 2017

cậu vào trần thị bình....

hỏi chị ấy á!

chị ấy lp 11

joir xong rời giúp mik vs nha

chữ mik ns chị ấy vào đây xem mà chị ấy ns là ko thấy..

vậy nha

ok

30 tháng 3 2017

mik cug đang bí mấy bài đó đây

2 tháng 5 2017

*sóng: là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương

nguyên nhân: +sóng được hình thành chủ yếu là nhờ gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn

+ động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần

* thủy triều: là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì

nguyên nhân: + do sức hút của mặt trăng và mặt trời

*các dòng biển; là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương

nguyên nhân: + do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, gió tây ôn đới

+có 2 loại dòng biển:dòng biển nóng và dòng biển lạnh

CHÚC BẠN HỌC TỐTleuleu

2 tháng 5 2017

cảm ơn bạn rất nhiều!

16 tháng 11 2021

em không biết em chỉ mới học lớp 5 thôi

2 tháng 5 2017

Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt"
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
Độ ẩm thích hợp.
Nhiệt độ thích hợp.
Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
Không có độc chất.
Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.

2 tháng 5 2017

Độ phì của đất là do chất mùn tạo ra, có khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

Cách tăng độ phì của đất: bón phân cho đất nhất là phân chuồng để làm cho độ phì tăng giúp cho cây.

1 tháng 6 2017

- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.

1 tháng 6 2017

Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.

25 tháng 9 2017

1)

*Kí hiệu điểm:

+Sân bay-cản biển

+Nhiệt điện

+Thủy điện

+Thủ đô

+Điểm dân cư

*Kí hiệu đường:

+Ranh giới quốc gia

+Ranh giới rừng

*Kí hiệu diện tích

+Đất trồng cây công nghieepj

+Đất trồng cây công nghiệp,rừng

1 tháng 5 2017

Mình chỉ biết câu 2 thôi!!!!hahahahahaha

-Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

- Biện pháp thường dùng là: Trồng cây họ đậu, họ lạc vì có bộ rể làm giầu đạm cho đất; bón phân hữu cơ, làm tơi đất; những nơi đất xấu thì phải thay đất xấu bằng đất tốt, sau đó áp dụng các biện pháp tăng độ phì nghiêu như trên. Muốn thật tốt thì phải tùy tính chất của đất và định trồng gì mà có biện pháp thích hợp.

1 tháng 5 2017

câu 2 cũng được cảm ơn bạn nhiều nha!!!!!!!!!!!!!!!

Tủi phận không biết ai giúp mình câu 1 không biết nhỉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bucminhbucminhbucminh

14 tháng 11 2017

Bài 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Trả lời:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm.
Bài 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Trả lời:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Bài 3: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày?

Trả lời:
Ngày bất đẩu các mùa theo âm - dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:
- Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 04-2 đến 28-2 có:
28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.
- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 05-5 đến 31-5 có:
31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.

- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 07-8 đến 31-8 có:
31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.
- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 07-11 đến 30-11 có:
30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày

14 tháng 11 2017

Bài 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm.

Bài 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?

Trả lời:

Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.

Bài 3: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày?

Trả lời:

Ngày bất đẩu các mùa theo âm - dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:

- Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 04-2 đến 28-2 có:

28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.

- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 05-5 đến 31-5 có:

31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.

- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 07-8 đến 31-8 có:

31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.

- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 07-11 đến 30-11 có:

30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày.

Bài này mk tự làm nên ko bk có đúng kongaingung

1. Nội lực

+ Sinh ra ở bên trong TĐ

+ Có tác dụng nén ép...

+ Liên quan tới...

Ngoại lực

+ Sinh ra ở bên ngoài...

+ Chủ yếu có hai quá trình...

2. (1) Nội lực : Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa, động đất.

(2) Ngoại lực : xâm thực, phong hóa, bồi tụ.

3. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ là

+ Hạ thấp địa hình .

+ ( Còn nữa nhưng mk ko chép vì sợ sai nha!)

4. Vùng quen bổ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động.

30 tháng 3 2017

cảm ơn bn đã chỉ cho mik nha haha