Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Số học sinh giỏi là: 40 học sinh
Số học sinh khá là: 60 học sinh
Số học sinh trung bình là: 80 học sinh
HT
TL :
Số học sinh giỏi là: 40 học sinh.
Số học sinh khá là: 60 học sinh.
Số học sinh trung bình là: 80 học sinh.
HT
Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu là a;b;c;d .Vì số hs giỏi,khá,trung bình,yếu tỉ lệ với 4;7;3;1 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)
vì số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em nên :
b-a=15
Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\) và b-a=15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}=\frac{b-a}{7-4}=\frac{15}{3}=5\)
Nên \(\frac{a}{4}=5\)=>\(a=5.4=20\)
\(\frac{b}{7}=5\)=>\(b=5.7=35\)
\(\frac{c}{3}=5\)=>\(c=5.3=15\)
\(d=5\)
Vậy có 20 hs giỏi
35 hs khá
15 hs trung bình
5 hs yếu
chúc bn học tốt!
giỏi 2 khá 4
khá 3 trung bình 5
quy đồng phần tử :
giỏi 8
khá 12
trung bình 15
vậy có 8 hs giỏi
có 12 hs khá
có 15 hs trung bình
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là a;b;c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-a}{5-2}=\frac{45}{3}=15\)
\(\Rightarrow\) a = 30; b = 75; c = 45
\(\Rightarrow\) a + b + c = 30 + 75 + 45 = 150
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 30;75;45 em
số học sinh cả khối là 150 em
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Gọi số hs giỏi, khá, tb lần lượt là \(a,b,c(hs;a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{60}{1}=60\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại D
Chứng minh
Kẻ DH vuông góc với AB
, kẻ DK vuông góc với AC
. Chứng minh rằng AH = AK. Chứng minh đường thằng HK song song với BC.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Học sinh giỏi: 8
Học sinh khá:12
học sinh trung bình:15
Học sinh yếu:10
gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là a,b,c ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=45\Rightarrow a=45.2=90\\\frac{b}{5}\Rightarrow b=45.5=225\\\frac{c}{6}=45\Rightarrow c=45.6=270\end{cases}}\)
Vậy ngược lại thì a,b,c tương ứng với số học sinh giỏi , khá , trung bình