Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
- Đến cuối tháng 6-1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
- Ý nghĩa: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải "Mĩ hóa" trở lại, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
Đáp án B
Thu – đông năm 1950, ta mở chiến dịch Biên giới, tấn công và đánh bại địch, buộc chúng phải rút lui, chiến thắng này giúp ta giải phóng toàn tuyến biên giới Việt Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập, khai thông sang Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa, thắng lợi này chứng minh quân đội ta trưởng thành, chủ động tiến công giặc Pháp.
phong trào đồng khởi
- Phong trào đồng khởi 1959 - 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ, diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
chiến thắng vạn tường
- Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ và quân đống minh, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
cuộc tiến công chiến lược năm 1972
– Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải "Mĩ hóa" trở lại, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
trận điện biên phủ trên không
“Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranhh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973).
Tham khảo
- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
- Đầu 12-1953, liên quân Việt - Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt - Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)
⟹ Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.
- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
- Đầu 12-1953, liên quân Việt - Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt - Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)
⟹ Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.
- Thực hiện phương hướng chiến lược đã đưa ra, tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
- Tháng 1-1954. liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.
- Tháng 2-1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plây-cu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plây-cu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
- Những cuộc tiến công chiến lược trong Đông - Xuân đã buộc lực lượng cơ động của địch tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ phải phân tán thành 5 nơi ở các chiến trường rừng núi. Trong đó, bộ phận tinh nhuệ nhất bị giam chân tại Điện Biên Phủ. Kế hoạch Na-va đã bước đầu bị phá sản.
Cuộc tiến công chiến lược Đông- xuân 1953- 1954 đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na- va như thế nào?
Trong Đông Xuân 53-54, quân và dân ta đã chủ đông tấn công địch trên mọi hướng chiến lược khác nhau. Qua đó ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn đồng thời buộc chúng phải phân tán khối quân cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ thành năm điểm đóng quân: Đồng bằng Bắc Bộ , Điện Biên Phủ, Xê nô, Luông - pha- băng, Plây cu làm cho kế hoạch Na Va bước đầu bị pha sản, tạo thời cơ thuận lợi để mở trận quyết chiên chiến lược ở Điện Biên Phủ.
Đáp án B
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là làm đảo lộn kế hoạch Nava (muốn tập trung nhưng phải phân tán, muốn tiến công nhưng lại bị tiến công), khiến nó bước đầu bị phá sản.
Tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 là chiến dịch lớn nhất của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến 1975. Chiến dịch này có ý nghĩa lịch sử quan trọng và đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Việt Nam, với thắng lợi của miền Bắc Việt Nam và lực lượng Dân tộc Giải phóng Miền Nam.
Chiến dịch tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 được chia thành các chiến dịch con, bao gồm:
1. Chiến dịch Hòa Bình: Bắt đầu từ ngày 13 tháng 3 năm 1975, chiến dịch này nhằm giành lại quyền kiểm soát vùng đất ở miền Nam, cụ thể là tỉnh Phước Long.
2. Chiến dịch Tây Nguyên: Tiến công vào TP. Kon Tum và Pleiku, nhằm cô lập và tiêu diệt các căn cứ quân sự của quân đội miền Nam tại Tây Nguyên.
3. Chiến dịch Lam Sơn 719: Trận chiến xuyên biên giới ở Lào, mục tiêu là làm suy yếu và tiêu diệt các căn cứ quân sự của miền Nam được hỗ trợ bởi Mỹ.
4. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: Đánh chiếm thành phố Huế và Đà Nẵng, tiến công từ miền Trung vào miền Nam.
5. Chiến dịch Hồ Chí Minh : Tiến công vào TP. Saigon (nay là TP. Hồ Chí Minh), chấm dứt chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954 đến 1975 bao gồm:
1. Tổ chức và lãnh đạo: Sự tổ chức rất tốt của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và cách lãnh đạo thông minh của Đảng Cộng sản Việt Nam đã giúp định hình một chiến lược và triển khai hiệu quả các chiến dịch.
2. Sự đoàn kết của nhân dân: Cuộc Kháng chiến không chỉ dựa vào quân đội mà còn sự tham gia và hỗ trợ mạnh mẽ từ nhân dân. Sự đoàn kết với vai trò quan trọng của các lực lượng dân quân và công tác tư tưởng đã giúp duy trì sự phổ biến và ủng hộ rộng rãi trong cuộc chiến.
3. Chiến thuật và chiến lược: Đội quân Việt Nam đã sử dụng chiến thuật bất ngờ, linh hoạt và đánh giá đúng tình hình để tấn công và tiêu diệt các căn cứ quân sự Mỹ và miền Nam.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đóng vai trò quan trọng trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông là một nhà lãnh đạo, chiến lược gia và tướng quân xuất sắc. Ông đã đưa ra những chiến lược và chiến
* Diễn biến:
- Ngày 30 - 3 - 1972: quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp miền Nam.
- Cuối tháng 6 - 1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, diệt 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
- Sau đó, địch phản công mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại. Mĩ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc.
* Ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
* Diễn biến:
- Ngày 30 - 3 - 1972: quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp miền Nam.
- Cuối tháng 6 - 1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, diệt 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
- Sau đó, địch phản công mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại. Mĩ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc.
* Ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.