K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2020

1. Mrs. Nga usually......watches.........................(watch) TV after dinner.

2. Where ........is.......................(be) Tom?

He...........is doing.................(do) his homework in his room.

3. In England the sun ..........doesn't.....shine..............................(not shine) every day.

4. You should.......help......................(help) old people.

5. There .........(be) two bedrooms in my house.

17 tháng 1 2020

1. Mrs. Nga usually.....watches..........................(watch) TV after dinner.

2. Where ..........does.....................(be) Tom?

He.....................does.......(do) his homework in his room.

3. In England the sun ......doesn't..shine...............(not shine) every day.

4. You should.....help........................(help) old people.

5. There ..are.......(be) two bedrooms in my house.

14 tháng 11 2016

Bạn thêm điều kiện m,n là số tự nhiên nhé!

Giải như sau : 

Với n là số tự nhiên thì ta luôn có 2n là số chẵn.

Xét trong giả thiết thì các hạng tử có số mũ chẵn.

Vậy thì ta có : \(\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}+\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}+...+\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\ge0\)

Kết hợp với giả thiết bài toán ta được \(\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}+\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}+...+\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}=0\)

\(\Leftrightarrow x_ip-y_iq=0\) (i = 1,2,...,m)

\(\Leftrightarrow x_ip=y_iq\Leftrightarrow\frac{x_i}{y_i}=\frac{q}{p}\)

Ta thay i = 1,2,...,m thì được : \(\frac{q}{p}=\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=...=\frac{x_m}{y_m}=\frac{x_1+x_2+...+x_m}{y_1+y_2+...+y_m}\) (áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau)

hay : \(\frac{x_1+x_2+...+x_m}{y_1+y_2+...+y_m}=\frac{q}{p}\) (đpcm)

22 tháng 1 2015

Có vẻ như giữa (x2p - y2q)2n và (x3p - y3q)2n thiếu dấu + thì phải?

Ta có thể chứng minh như sau:

Với mọi n thuộc tập N*, ta có: k2n >= 0 với mọi k. (1)

-> (x1p - y1q)2n + ... + (xmp - ymq)2n luôn bằng 0 

-> x1p - y1q = 0, x2p - y2q = 0, ... và xmp - ymq = 0 (2)

Giả sử điều cần chứng minh là đúng: (x+ ... + xm) / (y+ ... + ym) q / p

-> p*(x+ ... + xm) = q*(y+ ... + ym)

-> x1p + ... + xmp = y1q + ... + ymq

-> (x1p - y1q) + ... (xmp -  ymq) = 0 (3)

Theo (2), (3) luôn đúng -> Giả sử của ta là chính xác.

 

 

5 tháng 11 2019

sai cmnr ko nen lam theo

10 tháng 1 2016

Ta có: \(\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}\ge0;\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}\ge0;....;\left(x_mp+y_mq\right)^{2n}\ge0\)

=>(x1p-y1q)2n+(x2p-y2q)2n+...+(xmp-ymq)2n > hoặc = 0

Mà theo đề (x1p-y1q)2n+(x2p-y2q)2n+...+(xmp-ymq)2n < hoặc = 0

nên: (x1p-y1q)2n+(x2p-y2q)2n+...+(xmp-ymq)2n=0

=>x1p-y1q=0 =>x1=y1q/p

    x2p-y2q=0 =>x2=y2q/p

........

    xmp-ymq=0 =>xm=ymq/p

Suy ra: \(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{y_1+y_2+....+y_n}=\frac{\frac{y_1q}{p}+\frac{y_2q}{p}+...+\frac{y_mq}{p}}{y_1+y_2+...+y_m}=\frac{\frac{q}{p}\left(y_1+y_2+....+y_m\right)}{y_1+y_2+...+y_m}=\frac{q}{p}\)

=>điều phải chứng minh

10 tháng 1 2016

ah quen!thieu dieu kien Cho......\(\le0\)voi moi m,n thuocN*

28 tháng 6 2019

\(n\in N\)(n>0)\(\Rightarrow\left(x_1a-y_1b\right)^{2n}\ge0,...,\left(x_ma-y_mb\right)^{2n}\ge0\)\(\Rightarrow VT\ge0\)

Dấu "=" xra khi \(x_1a-y_1b=0;...;x_ma-y_mb=0\left(a,b>0\right)\Rightarrow\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=...=\frac{x_m}{y_m}=\frac{b}{a}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{x_1+x_2+...+x_m}{y_1+y_2+...+y_m}\)(đpcm)

21 tháng 1 2019

Kiến thức cơ bản :v 

GT : \(\left(x_1a-y_1b\right)^{2n}+\left(x_2a-y_2b\right)^{2n}+\left(x_3a+y_3b\right)^{2n}+...+\left(x_ma-y_mb\right)^{2n}\le0\)

Có : \(\left(x_1a-y_1b\right)^{2n}+\left(x_2a-y_2b\right)^{2n}+\left(x_3a-y_3b\right)^{2n}+...+\left(x_ma-y_mb\right)^{2n}\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(x_1a-y_1b=x_2a-y_2b=x_3a-y_3b=...=x_ma-y_mb=0\)

\(\Rightarrow\)\(x_1a=y_1b\)\(;\)\(x_2a=y_2b\)\(;\)\(x_3a=y_3b\)\(;\)\(...\)\(;\)\(x_ma=y_mb\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x_1}{y_2}=\frac{x_2}{y_2}=\frac{x_3}{y_3}=...=\frac{x_m}{y_m}=\frac{b}{a}\) \(\left(1\right)\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=\frac{x_3}{y_3}=...=\frac{x_m}{y_m}=\frac{x_1+x_2+x_3+...+x_m}{y_1+y_2+y_3+...+y_m}=\frac{b}{a}\) ( đpcm ) 

23 tháng 1 2019

Phùng Minh Quân:tại sao dòng thứ hai lại đổi dấu \(\le\rightarrow\ge\)?

Câu hỏi 1:Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời:  = Câu hỏi 2:Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)laCâu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là Câu hỏi 5:Tìm hai số...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. 
Trả lời:  = 

Câu hỏi 2:


Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)la

Câu hỏi 3:


Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 4:


Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là 

Câu hỏi 5:


Tìm hai số nguyên dương a ; b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\) và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn \(\left|\left(x^2+2\right).\left(y+1\right)\right|=9\) là (x ; y)= (                 ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 7:


Có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có  phân số.

Câu hỏi 8:


Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\)
Vậy   n = .

Câu hỏi 9:


A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 

Câu hỏi 10:


Tìm các số nguyên dương x ; y biết \(\left|x-2y+1\right|.\left|x+4y+3\right|=20\)
Trả lời:        (x;y)=(                     ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

Mong các bạn giải hết cho mình nói kết quả cũng được còn làm thì tốt đừng lo về like mình có nhiều nick cứ làm đúng là được mình cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
15 tháng 2 2016

C1:997                             C6:1;2

C2:-13                              C7:50

C3:-4;1;27                         C8:1

C4:0                                 C9:14

C5:20;50                           C10:3;1

15 tháng 1 2016

toán lớp 6 chứ lớp 7 gì

13 tháng 12 2019

Ta có: \(2n\)\(⋮\)\(2\)=> 2n là số chẵn

 \(\Rightarrow\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;n\inℕ^∗\)\(\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;n\inℕ^∗\);.... ;  \(\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;m,n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}+\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}+....+\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;m,n\inℕ^∗\)

Mà \(\Rightarrow\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}+\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}+....+\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\le0\)\(m,n\inℕ^∗\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}=0\\......\\\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1p-y_1q=0\\.....\\x_mp-y_mq=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1p=y_1q\\.....\\x_mp=y_mq\end{cases}}\)\(\Rightarrow x_1p+x_2p+....+x_mp=y_1q+y_2q+...+y_mq\)

\(\Rightarrow p\left(x_1+x_2+...+x_m\right)=q\left(y_1+y_2+...+y_m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x_1+x_2+...+x_m}{y_1+y_2+...+y_m}=\frac{q}{p}\)(đpcm)