Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.tiếng trống trường báo cho biết đến giờ ra chơi hay vào lớp.Các bài báo,bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.Tấm biển chỉ đường hướng dẫn cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho biết khi nào có thể qua được
1/
Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnhhoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính,Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.
Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với phần cứng ở chỗ là "phần mềm không thể sờ hay đụng vào", và nó cần phải có phần cứng mới có thể thực thi được.
Có 2 loại chủ yếu: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
Phần mềm hệ thống
Phần mềm hệ thống còn gọi là hệ điều hành giúp vận hành phần cứng máy tính và hệ thống máy tính. Nó bao gồm các hệ điều hành, phần mềm điều vận thiết bị (device driver), các công cụ phân tích (diagnostic tool), trình phục vụ, hệ thống cửa sổ, các tiện ích,... Mục đích của phần mềm hệ thống là để giúp các lập trình viên ứng dụng không phải quan tâm đến các chi tiết của hệ thống máy tính phức tạp được sử dụng, đặc biệt là các tính năng bộ nhớ và các phần cứng khác chẳng hạn như máy in, bàn phím, thiết bị hiển thị.
Phần mềm ứng dụng
Phần mềm ứng dụng là những phần mềm được phát triển giải quyết tự động nhứng công việc hay vấn đề cụ thể nào đó thường gặp trong cuộc sống. Có những phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hàng riêng có tính đặc thù của một cá nhân hay tổ chức. có những phần mềm được thiết kế dựa trên yêu cầu chung của nhiều người ví dụ như các phần mềm soạn thảo văn bản. bảng tính, phần mềm thiết kế bản vẽ (AutoCad...) phần mềm nghe nhạc hay xem phim trên đĩa CD (như Jet Audio hay Mpeg Player...) Để hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm, người ta lại dùng chính các phần mềm khác, chúng được gọi là các phần mềm công cụ, những phần mềm này thường cung cấp các công cụ hỗ trợ lập trình viên trong khi viết chương trình và phần mềm bằng các ngôn ngữ lập trình khác nhau. Các công cụ này bao gồm các trình soạn thảo, trình biên dịch, trình thông dịch, trình liên kết, trình tìm lỗi, v.v... Một môi trường phát triển tích hợp (IDE) kết hợp các công cụ này thành một gói phần mềm, và một lập trình viên có thể không cần gõ nhiều dòng lệnh để dịch, tìm lỗi, lần bước,... vì IDE thường có một giao diện người dùng đồ họa cao cấp (GUI).
Ngoài ra còn có các loại khác
Cũng là một loại phần mềm, nhưng virus máy tính là các phần mềm có hại được viết để chạy với những mục đích riêng của một nhóm người nhằm lừa đảo, quảng cáo, ăn cắp, phá hoại thông tin, phá hoại phần cứng hoặc chỉ là để trêu chọc người dùng vi tính.
2/
Lợi ích đầu tiên có thể kể đến của việc đánh máy bằng 10 ngón tay là rút ngắn được thời gian hoàn thành văn bản, tăng năng suất công việc. Bên cạnh đó, việc gõ bàn phím bằng 10 ngón sẽ giúp bạn tăng cường khả năng phản xạ với ngôn ngữ hơn.
Đa số những người sử dụng máy tính đều chỉ có khả năng đánh máy được một số ngón nhất định, chủ yếu là các ngón ở phía tay phải. Thậm chí, chỉ bằng vài ngón tay, những người này còn có thể đánh nhanh hơn cả những người đánh máy quen với 10 ngón. Tuy nhiên, điều này sẽ khiến lực nhấn vào bàn phím cũng cao hơn, tiếng động từ bàn phím to hơn… có thể gây phiền toái cho những người xung quanh.
Việc đánh máy bằng cả 10 ngón cũng giảm thiểu khả năng mỏi tay hơn, đặc biệt là phải nhập liệu trong thời gian dài.
Theo các nhà khoa học, những người đánh máy bằng 10 ngón tay thường có thói quen tiếp xúc phần thịt phía dưới của đầu ngón tay. Trong khi đó với những người gõ ít ngón hơn, phần tiếp xúc lại là đầu ngón tay và điều này về lâu dài sẽ tác động đến hệ tim mạch. Điều này là không tốt chút nào! Ngoài ra, nếu như bạn biết đánh máy bằng cả 10 ngón tay, bạn sẽ trở nên “đẳng cấp” hơn trong mắt những người xung quanh.
Câu 2: Trả lời:
Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 tay là:
- Gõ nhanh hơn.
- Luyện cho tay linh hoạt và máy liên tục hoạt động.
-....
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:
bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.
2. Tại sao CPU có thể coi là bộ não của máy tính?
=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.
4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.
=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....
5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.
=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.
- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....
fbgzdgxfzshtrwsgfasrjhqueiurheuirheuthruhteuyrthueihruiehfuehfuhehuehrfhfuhrufhruhfufhurhfurhfuhrufhurhfuhrfuhru
Phần mềm hệ thống : WINDOW S 98 ; WINDOWS XP ; WINDOWS 7 ; ......................
Phần mềm ứng dụng : PAINT ; MICROSOFT WORD ; MICROSOFT EXCEL ; ...........
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
=> Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vai trò của biểu diễn thông tin là có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
Câu 2: Em hãy nêu các khả năng của máy tính.
=> Có một số khả năng của máy tính như:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng " làm việc" không mệt mỏi.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
=> Hạn chế lớn nhất của máy tính là chỉ thông qua các câu lệnh của con người mà thôi. Máy tính không như con người, không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác,.....
Câu 4: Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh hoa cho mô hình trên.
=> NHẬP( INPUT) -> XỬ LÍ -> XUẤT ( OUTPUT).
VD: Giải toán: Các điều kiện đã cho (INPUT); suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện trước ( XỬ LÍ); đáp số của bài toán (OUTPUT).
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào/ra; bộ nhớ.
Câu 6: Phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
=> Phần mềm là để có thể phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật l1i kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn hơn là phần mềm.
- Phần mềm được chia làm được chia thành 2 loại; đó là những loại phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Câu 7: Có những thao tác chính nào với chuột?
=> Các thao tác chính với chuột gồm:
* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng ( không nhấn bất cứ nút chuột nào).
* Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay ra.(a)
* Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay ra(b).
* Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột (c).
* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay ra để kết thúc thao tác(d).
Câu 8: Hãy kể tên những phần mềm em đã học.
=> Những phần mềm em đã học là phần mềm WINDOWS XP, WINDOWS 98, phần mềm trên Internet mua bán trên mạng, hội thoại trực tuyến,.....
Câu 8: Trả lời:
- Phần mềm Window Explorer.
- Phần mêm Window 7.
-....
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
CPU là viết tắt của :
a ) Bộ xử lý trung tâm b ) Bộ điều khiển của máy tính
Ví dụ về phần mềm ứng dụng :
+ game
+ pant
+ Word
+ Mario
+ ......
Ví dụ về phần mềm hệ thống :
+ Windows XP
+ Windows 98
+ ASUS
+ ............
Cảm ơn bạn nhiều nha !!!!!!!!!!! ^v^