K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

\(a,CTHH.chung:Na_x\left(PO_4\right)_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị:x.I=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:Na_3PO_4\)

\(b,CTHH.chung:Ca_x\left(PO_4\right)_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị:x.II=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

8 tháng 1 2022

\(a,Na_3\left(PO_4\right)\)

\(b,Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

21 tháng 8 2016

a) ZnK2. PTK= 65 + 2.39 = 143

b) CaCl2. PTK= 40 + 2.35,5 = 111

c) Mg3(PO4)2. PTK= 24.3 + 2.(31 + 4.16) = 262

24 tháng 6 2017

undefined

24 tháng 6 2017

Lời giải chi tiết :

Bài 10. Hóa trị

8 tháng 12 2016

P(III) và O: => P2O3

N (III) và H: => NH3

Fe(II) và O: => FeO

Cu(II) và O: => CuO

Ca và NO3:=> Ca(NO3)2

Ag và SO4:=> Ag2SO4

Ba và PO4: => Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: => NH4NO3

P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)

N (III) và H: NH3

Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)

Cu(II) và OH: Cu(OH)2

Ca và NO3: Ca(NO3)2

Ag và SO4: Ag2SO4

Ba và PO4: Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: NH4NO3

13 tháng 12 2016

Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1.x=3.y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)

=> CTHH: K3PO4

 

13 tháng 12 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)

=> x=3;y=1

=> CTHH của hợp chất là K3PO4

31 tháng 7 2019

+) Gọi CTHH là FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH là Fe2O3

+) Gọi CTHH là Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x\times II=y\times III\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\)

Vậy CTHH là Ca3(PO4)2

+) \(Fe_2O_3\)

+) \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

13 tháng 8 2019

Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất dưới đây:

a. Na(I) và O(II)

CTHH: Na2O \(PTK_{Na_2O}\) = \(23\cdot2+16=62\left(đvC\right)\)

b. Zn(II) và Cl(I)

CTHH: ZnCl2 \(PTK_{ZnCl_2}=65+35,5\cdot2=136\left(đvC\right)\)

c. Cu(II) và (OH)(I)

CTHH: Cu(OH)2 \(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(đvC\right)\)

d. Fe(III) và (NO3)(I)

CTHH: Fe(NO3)3 \(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvC\right)\)

e. Al(III) và (PO4)(III)

CTHH: AlPO4 \(PTK_{AlPO_4}=27+31+16\cdot4=122\left(đvC\right)\)

f. Ca(II) và (SO4)(II)

CTHH: CaSO4 \(PTK_{CaSO_4}=40+32+16\cdot4=136\left(đvC\right)\)

Có gì sai mong được góp ý!

13 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa học

19 tháng 12 2016

1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)

PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)

PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)

PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)

PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)

PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)

PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)

2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO

+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3

+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO

+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4

+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2

+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4

24 tháng 12 2018

P2O3

NH3

FeO

Cu(OH)2

Ca(NO3)2

Ag2SO4

Ba3(PO4)2

Fe2(SO4)3

Al2(SO4)3

NH4NO3

20 tháng 7 2019

- CaCl2

Gọi hóa trị của Ca là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(a\times1=I\times2\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy hóa trị của Ca là II

- AlPO4

Gọi hóa trị của Al là b

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(b\times1=III\times1\)

\(\Leftrightarrow b=3\)

Vậy hóa trị của Al là III

- KH2PO4

Gọi hóa trị của K là c

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(c\times1=I\times1\)

\(\Leftrightarrow c=1\)

Vậy hóa trị của K là I

21 tháng 7 2019

CaCl2

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.2

=> a= 2

Vậy: Ca hóa trị II

AlPO4

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

a.1 = III.1 => a = 3

Vậy: Al hóa trị III

KH2PO4

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

a.1 = I.1 = > a = 1

Vậy: K hóa trị I