Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cả hai ngài đã có công chống giặc cứu nước, bảo vệ nhân dân...
CÁC cuộc khỏi nghĩa tiêu biueer là /: 2 BÀ TRƯNG , BÀ TRIỆU , LÝ BÍ , MAI THÚC LOAN , PHÙNG HƯNG
Mai Thúc Loan xuất thân từ 1 gia đình nghèo khó còn Phùng Hưng và Phùng Hải xuất thân từ 1 gia đình giàu có.
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
*Diễn biến: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp . * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.
* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
+ Diễn biến :
Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .
Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc
Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,
+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng :
+ Diễn Biến :
Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .
Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .
Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .
Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .
- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
Em chọn bà Triệu.
TK#
Khi nói đến những nữ tướng dũng mãnh, tài hoa thời phong kiến, người ta thường nhắc ngay đến Hai Bà Trưng. Những đối với em, nữ tướng mà em ngưỡng mộ nhất chính là Bà Triệu - Triệu Thị Trinh.
Bà Triệu Thị Trinh còn được gọi là Triệu Trinh Nương, sinh ra tại miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Từ nhỏ, bà đã tỏ ra là người mạnh mẽ, thông minh, tài sắc khác thường. Đến tuổi trưởng thành bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, tập hợp quân sĩ dấy binh khởi nghĩa ở đất Quan Yên, được dân chúng khắp vùng nô nức tham gia. Nghĩa quân nhanh chóng thu phục được các thành, ấp ở quận Cửu Chân và một số vùng của quận Giao Chỉ. Cuộc khởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “ Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.
Năm 248, Ngô Triều phải phái Lục Dận đem theo tám nghìn quân tinh nhuệ để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Do lực lượng nghĩa quân còn non trẻ, không đủ sức chống lại một đạo quân lớn hơn mình gấp bội. Nên trong một trận huyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng, xã Phú Điền, huyện Hậu Lộc vào năm 248 khi bà chỉ mới 22 tuổi.
Bà Triệu là một nữ anh hùng thực sự của đất nước ta với sự dũng cảm, can trường của mình. Noi gương bà, em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, để khi lớn lên góp sức mình xây dựng đất nước vững mạnh hơn.
* Hai Bà Trưng:
- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
* Lý Bí:
- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
* Triệu Quang Phục:
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.
- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.
* Khúc Thừa Dụ:
- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.
- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
* Ngô Quyền:
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Các cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu dân tộc của người Việt.
- Lòng căm ghét chính quyền đô phương Bắc tàn bạo của nhân dân ta.
- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất, mong muốn tự do độc lập của dân tộc ta.
- Ý thức dân tộc, ý thức độc lập tự chủ không bị đồng hóa của dân tộc Việt.
Mai Thúc Loan khởi nghĩa vs địa lợi, nhân hòa nhưng chưa gặp thiên thời vì đúng vào lúc nhà đuong cuc thinh nen that bai
ủa quốc ân mi lên đây hỏi đấy à
Nguuyen 6/10 nè