Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Quả báo
2.Âm lịch
3.Bóng đá
4.Nước cờ
5.Quả bơ
6.Heo đất
7.??????????
8.Con cáo
9.Cây cầu
10.Con cá voi
1.Qủa bom
2.không có
3.không có
4.Nước cờ
5.Qủa bơ
6.Con heo đất
7.chim đại bàng ( chắc vậy )
8.Con cái
9.Cây cầu
10.Cá voi
mình trả lời nhanh nhất k cho mình
Câu 1 :
Trong ba học sinh đó. có hai học sinh uống sinh tố và nước, đồng thời ăn bánh. Học sinh còn lại không ăn cũng không uống gì .
Câu 2 :
Thêm một nét chéo vào dấu cộng thứ nhất : 545 + 5 = 550 .Ba chữ cần điền thêm là : M T W T F S S .Monday , Tuesday , Wednesday , Thursday , Friday , Saturday, Sunday .
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
=> Tương đồng những mặt:
về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...),
về tâm lí, về tinh thần.
Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng
=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?
=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
=> Tương đồng những mặt:
về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...),
về tâm lí, về tinh thần.
Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng
=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?
=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.
a, Danh từ: Nấu, cỏ, tằm, Ba Bớp, mõm, đất, bọt mép, Hoa, công tử, tiểu thư, mắt, mẹ con, Vàng, con cún, Tũn.
Động từ: đứng, dừng, ăn, uống, thúc, ủi, gặm, liếc, chạy, đi.
Tính từ: ngon, hùng hục, lem lém dở hơi, dịu dàng.
con moi ko uong ,con dia ko an