K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016
  • Thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10oC

- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.

- Giải thích: Drượu etylic10o\(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa

Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần

  • Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan

- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra

- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu

  • PTHH:

2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑

2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑

 

4 tháng 8 2016

Thanks nhiều

 

26 tháng 11 2018

thuốc thử cần dùng là BaCl2 và HCl

Cho dd BaCl2 vào 3 cốc sau đó lọc bỏ kết tủa sau phản ứng cho vào dd HCl nếu thấy kết tủa nào tan hết thì đó là kết tủa ở cốc 1;còn lại cốc 2 và cốc 3 vẫn còn kết tủa ko tan

Cho từ từ dd HCl vào cốc 2 và 3 nhận ra:

+cốc 2 lúc đầu chưa có khí thoát ra;lúc sau mới có

+cốc 3 thoát khí ngay từ đầu

13 tháng 9 2017

Ở thí nghiệm 1:

Phản ứng xảy ra như sau :
H+ + (CO3)2- --- > (HCO3)- (1)
0,1-------0,1----------------0,1
Sau khi hết (CO3)2- thì H+ dư phản ứng tiếp (HCO3)-
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O (2)
0,3--------0,3-------------0,3
Vậy thể tích CO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
Ở TN3 khi trộn hai dung dịch cùng lúc thì cũng xảy ra
Thứ tự phản ứng như trên (do tốc độ của phản ứng (1)
Lớn hơn rất nhìu tốc độ phản ứng (2))
Vậy thể tích CO2 = 6,72 lit
TN2 : Cho từ từ A vào B
Ta chia nhỏ dung dịch A thành 10 phần. Vậy mỗi phần
Có 0,01 mol Na2CO3 và 0,03 mol NaHCO3.
Cho 1 phần trên vào dung dịch HCl thì H+ dư nên xảy ra
Đồng thời 2 phản ứng :
2H+ + (CO3)2- --- > CO2
0,02-------0,01------------0,01
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O
0,03------0,03------------0,03
ở đây ta lưu ý là H+ sẽ không đủ để tác dụng với ddA
Vậy ta thấy :
cứ 0,05 mol H+ tạo 0,04 mol CO2
nên 0,4 mol H+ tạo 0,32 mol CO2 (tam suất)
vậy thể tích CO2 = 0,32. 22,4 = 7,168 lit CO2

18 tháng 1 2018

n Na2CO3 = 0,2 mol

n NaHCO3 = 0,3 mol

m dd HCl = 173 . 1,37 = 237,01 g

m HCl = 237,01 . 7,7 : 100 = 18,24977 g

n HCl = 18,24977 : 36,5 = 0,5 mol

_ TN1 : Khi cho từ từ B vào A thì pứ xảy ra trong môi trường Na2CO3 theo thứ tự :

Na2CO3 + HCl \(\rightarrow\) NaHCO3 + NaCl (1)

0,2.............0,2..............0,2

n NaHCO3 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

Bđ : 0,5 ..........0,5 - 0,2

Pứ : 0,3..............0,3.....................0,3

Sau pứ: 0,2....................................0,3

V CO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 l

_ Đổ từ từ A vào B thì lúc đầu HCl dư nên xảy ra song song cả 2 pứ:

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

gọi a là số mol Na2CO3 pứ

\(\Rightarrow\) n NaHCO3 = 1,5a

theo pthh : n HCl = 2a + 1,5a = 0,5 \(\Rightarrow\) a = 0,5/3,5

n CO2 = n 2 muối = 2,5a = 1,25/3,5 mol

V CO2 = \(\dfrac{1,25}{3,5}\). 22,4 = 8 l

_TN3 : đổ nhanh A vào B thì ko biết pứ nào xảy ra trước :

+ Nếu Na2CO3 pứ trước :

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

0,2................0,4.........................0,2

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

....................0,1......................0,1

V CO2 = (0,2 + 0,1) . 22,4 = 6,72 l

+ Nếu NaHCO3 pứ trước :

NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O

0,3...............0,3......................0,3

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

0,1................0,2.........................0,1

V CO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 l

22 tháng 8 2022

@@

7 tháng 6 2017

Theo de bai ta co:

nCO2=\(\dfrac{8,064}{22,4}=0,36\left(mol\right)\)

nCO2=nCO2(1) + nCO2(2)

nKOH=CM.V=1.0,2=0,2 mol

Ta co pthh

(1) CO2 + 2KOH \(\rightarrow\)K2CO3 + H2O

0,1mol......0,2mol

(2) CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ta co

nCO2(1) = 0,1 mol

=> nCO2(2)=0,36-0,1=0,26 mol

Ket tua tao ra la BaCO3

Theo pthh 2

nBaCO3=nCO2=0,26 mol

=> mBaCO3=0,26.197=51,22(g)

Vay so gam ket tua tao ra la : 51,22 (g)

7 tháng 6 2017

nCO2 = 0,36 (mol)
nKOH = 0,2 (mol)
nBa(OH)2 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 0,5 (mol)
Ta có \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=1,3\)
=> Sản phẩm thu được gồm 4 muối :(
Gọi a, b lần lượt là số mol của K2CO3 và BaCO3 thu được sau pứ
CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O
0,1........0,2..............0,1
K2CO3 + CO2 + H2O ---> 2KHCO3
a - 0,1......a - 0,1
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 + H2O
0,15...........0,15.........0,15
BaCO3 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
b - 0,15....b - 0,15
Ta có phương trình theo số mol CO2
a + b = 0,36 (I)
Không biết dùng cái nCO2 = nOH- - nktua có được không nữa, mình chỉ biêt làm đến vậy.
Bạn biết gì thì chỉ giúp mình :))) tại mình còn yếu. Bạn học hóa nâng cao hả ?