Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không tồn tại các số nguyên x,y,z sao cho 3x-2y-2015z=85 Vì:
-Ta luôn biết 3x(x\(\in Z\)\(\in Z\) thuộc Z) là số lẻ.(1)
-Ta luôn biết 2y(y thuộc Z) là số chẵn.(2)
-Ta luôn biết 2015z(z thuộc Z) là số lẻ.(3)
-ta cũng biết số lẻ - số chẵn=số lẻ và số lẻ - số lẻ = số chẵn.(4)
Từ (1);(2);(3);(4) ta có: 3x - 2y - 2015z
=Số lẻ - số chẵn - số lẻ
=số lẻ - số lẻ=số chẵn mà 85 là số lẻ trái với đề bài.
Vậy không tồn tại các số x,y,z sao cho........
Ta có: \(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=\frac{2010y-2010x}{xy}\)
\(\Rightarrow\frac{2010\left(y-x\right)}{xy}=\frac{2010}{x-y}\)
\(\Rightarrow2010\left(y-x\right)\left(x-y\right)=2010xy\)
\(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(x-y\right)=xy\)
Vậy ta có 4 trường hợp:
TH1: y-x=x
=> y=2x
=> x-y = âm => xy= âm ( loại)
TH2: y-x=y
=> x= 0 ( vì x, y dương)
=> x-y= âm => xy = âm ( loại)
TH3: x-y=y
=> x=2y
=> y-x = âm => xy = âm ( loại)
TH4: x-y=x
=> y = 0 ( vì x, y dương)
=> y-x= 0-x= âm => xy âm ( loại)
Từ 4 trường hợp trên \(\Rightarrow\) ko tồn tại x, y dương để \(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=\frac{2011}{x-y}\)
Ta có :
\(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=\frac{2011}{x-y}\Leftrightarrow2010\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=2011.\frac{1}{x-y}\Leftrightarrow\frac{2010}{2011}=\frac{\frac{1}{x-y}}{\frac{1}{x}-\frac{1}{y}}\Leftrightarrow\frac{2010}{2011}=\frac{\frac{1}{x-y}}{\frac{x-y}{-xy}}\Leftrightarrow\frac{2010}{2011}=-\frac{xy}{\left(x-y\right)^2}\)
Xét vế trái (VT) : \(\frac{2010}{2011}>0\) ; Vế phải (VP) : \(-\frac{xy}{\left(x-y\right)^2}< 0\)với mọi x,y dương
=> VP < VT (vô lí)
Vậy : Không tồn tại các số x,y dương thỏa mãn đề bài.
Ta có: 46.y là số chẵn với mọi số nguyên y
TH1: Nếu x là số nguyên tố lớn hơn 2 thì suy ra 59.x là số lẻ
suy ra 59.x + 46.y là số lẻ
mà 2004 là số chẵn nên loại trường hợp này.
TH2: Từ TH1 suy ra x phải là số chẵn
Mà trong số nguyên tố thì chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn
Từ đó suy ra x = 2
suy ra y = ( 2004 - 59.2 ) : 46 = 41
Vậy x = 2 ; y = 41
b/ Ta thấy 30.b luôn luôn có tận cùng bằng 0 với mọi b
TH1: a là số nguyện chẵn thì 55.a sẽ có tận cùng là 0
Vậy ta có: 55.a + 30.b = ....0 + .....0 = ....0
mà 3658 tận cùng là 8 nên loại trường hợp này. ( 1 )
TH2: a là số nguyên lẻ thì 55.a sẽ có tận cùng là 5
Vậy ta có: 55.a + 30.b = .....5 + .....0 = .....5
mà 3658 có tận cùng là 8 nên loại trường hợp này. ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra không tồn tại a,b để 55.a + 30.b = 3658
Vậy: Không tồn tại a,b thỏa mãn đề bài
Nhớ k cho mình nhé!
Bài 1:
ta có: xy -2x +y +1 =0
x.( y-2) = -(y+1 )
=> x = -( y+1) / y-2
x = - ( y-2 +1) / y-2
x = -( y - 2)- 1 / y-2
\(x=\frac{-\left(y-2\right)}{y-2}-\frac{1}{y-2}=\left(-1\right)-\frac{1}{y-2}\)
để x thuộc z
\(\Rightarrow\frac{1}{y-2}\inℤ\Rightarrow1⋮y-2\)
\(\Rightarrow y-2\inƯ_{\left(1\right)}=\left(1;-1\right)\)
nếu y - 2 =1 => y = 3 (TM) => x = - ( 3+1)/ 3 -2 => x = -4/1 => x = -4 (TM)
y-2 = -1 => y = 1 (TM) => x = - ( 1 +1) / 1-2 => x = -2/-1 => x = 2(TM)
KL: (x;y) =( -4;3);(2;1)
Bài 2:
ta có: \(\frac{4n+5}{2n-1}=\frac{4n-2+7}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{7}{2n-1}=2+\frac{7}{2n-1}\)
để 4n+5/ 2n-1 thuộc z
\(\Rightarrow\frac{7}{2n-1}\in z\Rightarrow7⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ_{\left(7\right)}=\left(7;-7;1;-1\right)\)
nếu 2n -1 =7 => 2n =8 => n =4 (TM)
2n-1 =-7 => 2n = -6 => n =-3 (TM)
2n-1 =1 => 2n = 2 => n= 1 (TM)
2n -1 =-1 => 2n =0 => n=0 (TM)
KL: n =...................... để phân số ........... thuộc z
Chúc bn học tốt !!!!!
20^2x có tận cùng là 0
12^2x=144^x;2012^2x=4048144^x
xét x=2k+1 thì ta có: 144^(2k+1)=144^2k*144=20726^k*144 có tận cùng là 4
4048144^(2k+1)=(...6)^2*4048144 có tận cùng là 4
suy ra số đã cho có tận cùng là 8 không phải là số chính phương (1)
xét x=2k thì ta có:144^2k=20736^k có tận cùng là 6
4948144^2k=(...6)^k có tận cùng là 6
suy ra số đã cho có tận cùng là 2 không phải là số chính phương (2)
từ(1) và (2) suy ra không có số x