K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác ABC ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{A}=50^o\)nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-50^o=130^o\)

Vì \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o;\widehat{C}-\widehat{B}=20^o\)

Suy ra \(\widehat{B}=\left(130^o-20^o\right):2=55^o\)

Khi đó \(\widehat{C}=75^o\)

1 tháng 8 2016

trong tam giác ta có 

A+B+C=180

=> B+C=180-A=180-100=80

theo đề ta có hệ pt: \(\begin{cases}B+C=80\\B-C=20\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}B=50\\C=30\end{cases}\)

vậy B=50 dộ 

C=30 độ

1 tháng 8 2016

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C} = 180^O\)(Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(100^O + \widehat {B} + \widehat {C} = 180^O\)(\(\widehat {A} = 100^O (gt)\))

\(\widehat {B} + \widehat {C} = 180^O - 100^O\)

\(\widehat {B} + \widehat {C} = 80^O\) (1)

Mà \(\widehat {B} - \widehat {C} = 20^O\) (2)

Từ (1)(2), cộng vế với vế ta có:

\(2\widehat {B} = 100^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat {B} = 100^O:2=50^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat {C} = 50^O - 20^O = 30^O\)

Vậy \(\widehat {B} = 50^O; \widehat {C} = 30^O\)

9 tháng 8 2017

^B+^C=1800-1000=800

=> ^C=(800-500)/2=150

^B=150+500=650

ĐS: ^B=650; ^C=150.

9 tháng 8 2017

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) và \(\widehat{A}=100^o\) ; \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}-\widehat{A}=180^o-100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\) mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(\widehat{B}+\widehat{C}-\left(\widehat{B}-\widehat{C}\right)\right)\left(80^o+50^0\right):2=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}-50^0=65^0-50^0=15^0\)

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

1 tháng 8 2015

1) 

Ta có tam giác ABC cân tại A    =>  góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ

2) 

Ta có: tam giác ABC cân tại A  => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 

mà  góc B = A + 300 

=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300

=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)

=> 900 - Â/2 = Â + 300

=> 900- 300 = Â + Â/2

=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)

=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ

b: Theo đề,ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\\\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{3+5+10}=\dfrac{180}{18}=10\)

Do đó: a=30; b=50; c=100

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)

Do đó: a=36; b=60; c=84

24 tháng 12 2015

Góc C bằng:

1800-420-580=800

Góc ngoài tại C bằng:

420+580=1000

24 tháng 12 2015

Vì tam giác ABC có tổng các góc = 1800 

=> góc C = 1800 - góc A - góc B = 1800 - 420 - 580 = 800

Góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trog = 420 + 580 = 1000

1 tháng 8 2016

a) ta có BIC=180-IBC-ICB=180-1/2B-1/2C

=180-1/2(B+C)=180-1/2.(80+40)=180-1/2.120=180-60=120

vậy BIC=120 độ

b) ta chứng minh tương tự như trên 

BIC=180-1/2(B+C)=180-1/2(180-A)=180-1/2.100

=180-50=130

vậy BIC =130

9 tháng 8 2017

A B C M 50 70

Xét tam giác ABC có:

  \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{CAB}=180độ\)

\(70độ+\widehat{BCA}+50độ=180độ\)

                \(\widehat{BCA}\)            \(=60độ\)

Vì CM là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{BAM}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{60độ}{2}=30độ\)

Xét tam giác AMC có:

\(\widehat{MAC}+\widehat{ACM}+\widehat{CMA}=180độ\)

\(50độ+30độ+\widehat{AMC}=180độ\)

                               \(\widehat{AMC}=100độ\)

Ta có:  \(\widehat{AMC}+\widehat{CMB}=180độ\)

        \(100độ+\widehat{CMB}=180độ\)

                          \(\widehat{CMB}=80độ\)

Vậy \(\widehat{AMC}=100độ;\widehat{BMC}=80độ\)