Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan chọn C
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể.
Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì?
Theo các nghiên cứu cho thấy chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào, mô trên khắp cơ thể. Hệ thống tim mạch và bạch huyết là hai thành phần chính của hệ thống này. Tim mạch bao gồm: tim, máu và các động mạch máu. Tim đập mạnh có thể giúp giữ cho chu kỳ máu lưu thông đến tất cả các cơ quan của cơ thể được diễn ra.
Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới tuần hoàn dạng ống và ống dẫn. Nó sẽ thu thập, lọc và lưu thông bạch huyết trở lại máu. Hệ thống này, có thể sản xuất và lưu thông các tế bào bạch huyết, là một phần thiết yếu của hệ thống miễn dịch. Các tĩnh mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan đều là các cơ quan bạch huyết.
Theo các chuyên gia, hệ thống cơ quan này được tạo thành từ bốn thành phần cơ bản:
- Tim: là một cơ quan nhỏ trong lồng ngực có kích thước gần bằng hai lòng bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Hệ thống tuần hoàn sẽ hoạt động mọi lúc nhờ hoạt động bơm máu liên tục của tim.
- Động mạch: Những mạch này vận chuyển giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác.
- Tĩnh mạch: Vận chuyển máu đã khử oxy đến phổi, nơi nó được cung cấp oxy.
- Máu: Là nơi vận chuyển hormone, dinh dưỡng, oxy, kháng thể và các chất khác cần thiết cho sự phát triển và sức mạnh của cơ thể.
Các cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như các bộ phận trong hệ tiêu hóa cùng thực hiện chức năng đào thải chất cặn bã. Các hệ thống cơ thể con người phối hợp cùng nhau để tạo nên một chức năng hoàn chỉnh.
1. Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt.
Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết.
Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu. Nhịp đập của tim thúc đẩy chu kỳ tim bơm máu đi khắp cơ thể.
Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới mạch máu của các ống và ống dẫn thu thập, lọc và đưa bạch huyết trở lại lưu thông máu. Là một thành phần của hệ thống miễn dịch, hệ thống bạch huyết tạo ra và lưu thông các tế bào miễn dịch gọi là tế bào lympho. Các cơ quan bạch huyết bao gồm các mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan.
Hệ tuần hoàn gồm:
- Tim
- Phổi
- Não
- Thận
2. Hệ hô hấp
Mỗi tế bào trong cơ thể đều cần oxy để hoạt động. Hệ thống hô hấp bao gồm đường dẫn khí, mạch phổi, phổi cung cấp oxy đến các cơ quan trong cơ thể và loại bỏ khí thải.
Hệ hô hấp trong cơ thể người bao gồm:
- Mũi
- Phổi
- Thanh quản
- Phế quản
Hệ hô hấp
3. Hệ thống tiêu hóa
Hệ tiêu hóa giúp cơ thể bạn chuyển thức ăn thành chất dinh dưỡng thông qua quá trình phân hủy hóa học. Quá trình này diễn ra thông qua hệ thống các cơ quan như thực quản, dạ dày, gan, tuyến tụy, và ruột.
Hệ thống tiêu hóa phá vỡ các polyme thực phẩm thành các phân tử nhỏ hơn để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nước ép tiêu hóa và enzyme được tiết ra để phá vỡ carbohydrate, chất béo và protein trong thực phẩm.
Hệ thống tiêu hóa bao gồm:
- Miệng: lưỡi, răng
- Thanh quản
- Cơ hoành
- Dạ dày
- Lá lách
- Gan: túi mật
- Tuyến tụy
- Ruột non
4. Hệ thống xương
Hệ thống xương hình thành nên cấu trúc cơ bản của nó. 206 xương trong cơ thể cũng tạo ra các tế bào máu, lưu trữ các khoáng chất quan trọng và giải phóng các hormon cần thiết cho sự sống.
Hệ thống xương
5. Hệ cơ
Hệ thống cơ bắp cho phép chuyển động thông qua sự co cơ. Con người có 3 loại cơ bắp: Cơ tim, cơ trơn và cơ xương.
Cơ xương được tạo thành từ hàng ngàn sợi cơ hình trụ. Các sợi được liên kết với nhau bởi mô liên kết được tạo thành từ các mạch máu và dây thần kinh.
Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
6. Hệ thần kinh
Gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, não bộ hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ thần kinh vận hành các hoạt động thiết yếu của cơ thể như thở, tiêu hóa.
7. Hệ thống bài tiết
-Các cơ quan cấu tạo nên hệ hô hấp là: Mũi,thanh quản ,phế quản,phổi.
-Các cơ quan cấu tạo nên hệ tuần hoàn:Tim ,các mạch máu,máu.
-Các cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hóa:Miệng ,thực quản ,dạ dày,ruột,gan,tụy ,hậu môn.
~Chúc bn hk tốtttt~
Tham khảo bảng dưới đây:
Hệ cơ quan | Các cơ quan |
Hệ thần kinh Hệ tiêu hóa | não dạ dày , ruột |
Chúc bạn học tốt !
TL:
Mũi
Là cơ quan đầu tiên của hệ hô hấp mà không khí phải đi qua để vào phổi. Ba phần hợp nên mũi là mũi ngoài, ổ mũi và các xoang cạnh mũi:
Mũi ngoài là phần mũi lộ ra ở chính giữa mặt, mũi ngoài gồm 1 khung xương-sụn được phủ bằng ở mặt ngoài và niêm mạc ở mặt trong.
Ổ mũi được vách mũi chia dọc thành 2 ngăn, mỗi ngăn mở thông ra mặt tại lỗ mũi trước, liên tiếp với tỵ hầu qua lỗ mũi sau và có 4 thành. Phần trước của mỗi ngăn ổ mũi là tiền đình mũi, da phủ tiền đình mũi có lông và tuyến nhầy để cản bụi.
Các xoang cạnh mũi: là các hốc ở trong các xương xung quanh ổ mũi bao gồm xoang hàm trên, xoang trán, xoang bướm và các tiểu xoang sàng. Chúng mở vào ổ mũi, được lót bằng một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của ổ mũi.
Hầu
Là một ống cơ-sợi được phủ bởi niêm mạc, dài chừng 12-14cm, đi từ nền sọ tới đầu trên của thực quản. Hầu nằm trước cột sống cổ, nó mở thông ở phía trước vào ổ mũi, ổ miệng và thanh quản, được phân chia thành 3 phần ứng với các ổ này: phần mũi, phần miệng và phần thanh quản.
Phần mũi (tỵ hầu): là phần cao nhất, liên tiếp với lỗ mũi sau, trên nóc có amidan vòm, hai thành bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler.
Phần miệng (khẩu hầu): phía trên thông với họng mũi, phía dưới thông với họng thanh quản, phía trước mở thông với khoang miệng. Thành sau của khẩu hầu liên tiếp với thành sau họng mũi và bao gồm các lớp niêm mạc, cân và các cơ khít họng
Phần thanh quản (thanh hầu): giới hạn từ ngang tầm xương móng đến miệng thực quản, có hình như cái phễu với miệng mở to, thông với khẩu hầu, đáy phễu là miệng thực quản.
Ngoài ra, quanh hầu còn có các tổ chức lympho tạo thành một vòng bao quanh gọi là vòng Waldeyer.
Thanh quản
Là phần đường dẫn khí nằm giữa hầu và khí quản, nằm lộ ở phần trước cổ, đối diện với các đốt sống cổ III, IV, V và VI.
Thanh quản được cấu tạo bởi những sụn nối với nhau bằng các dây chằng và các màng; khớp giữa các sụn được vận động bởi các cơ.
Khung sụn:
Sụn thượng thiệt hay còn gọi là sụn nắp thanh quản, nằm cao phía trước lỗ trên của thanh quản, là sụn đơn, hình chiếc lá mà cuống lá dính vào góc giữa 2 mảnh sụn giáp, khi hạ xuống sẽ đậy thanh quản lại.
Sụn giáp: là sụn đơn gần giống quyển sách mở ra sau, phía trên có sụn nắp thanh quản.
Sụn nhẫn: là 1 sụn đơn, hình nhẫn, nằm dưới sụn giáp.
Sụn phễu: bao gồm 2 sụn, nằm ở bờ trên mảnh sụn nhẫn. Ngoài ra còn có sụn sừng là đôi sụn nhỏ nằm ở đỉnh 2 sụn phễu.
Các cơ thanh quản: bao gồm 3 nhóm cơ chính:
Nhóm cơ làm hẹp thanh môn: cơ phễu nắp thanh hầu, cơ phễu ngang và chéo, cơ giáp phễu, cơ nhẫn phễu bên.
Nhóm cơ làm rộng thanh môn: cơ giáp nắp thanh hầu, cơ nhẫn phễu sau.
Nhóm cơ làm căng và chùng dây thanh âm: cơ thanh âm, cơ nhẫn giáp.
Các màng và dây chằng
Màng giáp móng nối sụn giáp với xương móng; màng giáp nhẫn nối sụn giáp với sụn nhẫn; dây chằng nhẫn-phễu nối sụn nhẫn với sụn phễu.
Cấu trúc trong của thanh quản được lát bằng các tế bào biểu mô trụ, đi từ bờ tự do dây thanh là tế bào malpighi
Chức năng của Đường hô hấp trên
Mũi có 2 chức năng chính là chức năng khứu giác và chức năng hô hấp. Nó là nơi bắt đầu của quá trình làm ấm, làm ẩm và lọc sạch không khí. Ngoài ra, mũi cũng đóng 1 vai trò quan trọng trong cơ chế phát âm.
Hầu là ngã tư đường dẫn thức ăn và đường thở nên giữ các chức năng sau:
Chức năng nuốt: sau khi thức ăn được nhai và nhào trộn ở khoang miệng, sẽ được đẩy vào họng hầu để thực hiện quá trình nuốt, đưa thức ăn xuống miệng thực quản.
Chức năng bảo vệ cơ thể: vòng bạch huyết Waldeyer quanh hầu là một cơ quan miễn dịch quan trọng của cơ thể.
Ngoài ra, hầu còn có vai trò trong quá trình thở, phát âm và cảm nhận vị giác của cơ thể.
Thanh quản là cơ quan phát âm chính. Lời nói phát ra do luồng khí thở ra tác động lên các khối nếp thanh quản, sự căng và vị trí của các nếp thanh âm có ảnh hưởng đến tần số âm thanh. Ngoài ra, thanh quản và các sụn, cơ nội tại của nó còn đóng vai trò quan trọng trong cơ chế ho và nấc
^HT^
các hệ cơ quan trong cơ thể người có : hệ bài tiết, hệ thần kinh,hệ hô hấp, hệ tuần hoàn , hệ tiêu hóa , hệ sinh dục , hệ cơ, hệ bạch tuyết, hệ tiết niêu,hệ nội tiết,..
Riêng mik , mik ấn tượng nhất là hệ thần kinh vì đây là cơ quan điều khiển các hoạt đọng của con người
con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.
Tham khảo:
con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.
TK:
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật. Quá trình tiêu hóa bắt đầu hoạt động khi thức ăn được đưa vào miệng. Cơ hàm giúp nghiền thức ăn thành miếng nhỏ
Hệ tuần hoàn bao gồm hệ thống tim mạch và hệ thống các mạch máu. Cấu tạo bên trong mạch máu có tĩnh mạch, động mạch và mao mạch. Nhiệm vụ chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển oxy, hormone và các dưỡng chất đi nuôi các tế bào trong cơ thể
Tham khảo:
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật. Quá trình tiêu hóa bắt đầu hoạt động khi thức ăn được đưa vào miệng. Cơ hàm giúp nghiền thức ăn thành miếng nhỏ
Hệ tuần hoàn bao gồm hệ thống tim mạch và hệ thống các mạch máu. Cấu tạo bên trong mạch máu có tĩnh mạch, động mạch và mao mạch. Nhiệm vụ chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển oxy, hormone và các dưỡng chất đi nuôi các tế bào trong cơ thể
B.
B