K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

6 tháng 11 2018

1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.

2 C.  MgCO 3 , khí sinh ra là  CO 2  làm đục nước vôi trong.

3 B. CuO.

4 E. MgO.

22 tháng 10 2017

A : Khí H 2  ;    C : Khí  O 2 ;

B : Khí CO ;     D : Khí  CO 2 .

14 tháng 6 2016

nCO2 =nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO pứ
nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O          +2e     => O−2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e     => S+4
          0,12 mol=>0,06 mol
Fe             => Fe+3 +3e
0,2 mol                      =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit

c giải cho e r mà?

14 tháng 6 2016

nCO2=nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO

nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn ngtố Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O              +2e     => O-2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e     => S+4
          0,12 mol=>0,06 mol
Fe             => Fe+3    +3e
0,2 mol                      =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit
(lỗi kí tự hóa học)
20 tháng 11 2021

A. Khí nhẹ hơn không khí  =>   Zn            

B. Khí làm đục nước vôi trong  =>  CuSO3                              

C. dung dịch không màu   =>    MgO

D. DD có màu xanh =>  Cu(OH)2

E. dung dịch màu vàng nâu    =>  Fe2O3   

F. Chất kết tủa trắng => Ba(OH)2

Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)­2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                                  C. dung dịch không màu                    D. DD có màu xanhE. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất kết tủa trắngViết PTPU minh...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)­2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:

A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                                  

C. dung dịch không màu                    D. DD có màu xanh

E. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất kết tủa trắng

Viết PTPU minh họa?

Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:

a.3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5

b.4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH

Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:

a.S →SO2→ SO3  → H2SO4→Fe2(SO4)3

b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3

c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO→ CuCl2 → Cu(OH)2

Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT

a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O

b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl

Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra

a.     NaOH             b. Na2SO3                         c. H2SO4

   MỌI NGƯỜI ƠI XIN GIÚP MÌNH NHA

0
14 tháng 7 2016

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3

Bạn tự viết phản ứng nha ok

14 tháng 7 2016

à, camon bạn

12 tháng 12 2016

a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)

e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O

f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:

PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O