K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

- Gọi nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t.

- Khi đó theo PTCB nhiệt ta có:

\(m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_2c_2\left(t_2-t\right)+...+m_nc_n\left(t_n-t\right)=0 \)\(\Leftrightarrow m_1c_1t_1+m_1c_1t_1+...+m_1c_1t_1=\left(m_1c_1+m_2c_2+...+m_nc_n\right)t\)\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+...+m_nc_nt_n}{m_1c_1+m_2c_2+...+m_1c_1}\)

28 tháng 3 2017

thanks

4 tháng 10 2017

giup mik nhanh vs ae

5 tháng 10 2017

Do t1 = t3 < t2 nên chất lỏng thứ 1 và thứ 3 tỏa nhiệt còn chất lỏng thứ 2 thì thu nhiệt. Ta có phương trình cần bằng nhiệt như sau:

Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2.(t4 - t2) = m3.c3.(t3 - t4) + m1.c1.(t1 - t4)

Gọi t = t1 = t3 = 60 oC

=> m2.c2.(t4 - t2) = (t - t4).(m3.c3+ m1.c1)

Thay số ta được: 40000t4 - (-1600000) = 720000 - 12000t4

<=> 40000t4 + 1600000 = 720000 - 12000t4

<=> 28000t4 = -880000

<=> t4 =(xấp xỉ) -31,429 ( oC)

6 tháng 12 2018

+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:

m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)

t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:

900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)

⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9

⟹t2=74oC⟹t2=74oCt=74−9=65oCt=74−9=65oC

Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:

2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)

t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC

Thay vào (2) ta có:

2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)

⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn

6 tháng 12 2018

Cảm ơn bạn nha...

27 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 9