Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi só học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\in BC\left(10;12;16\right)\\x⋮9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=243\)
Bài 3:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;18;21\right)\)
hay x=504
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
Giải:
Số học sinh khối lớp Bốn xếp 16 hàng là :
11 x 16 = 176 (học sinh)
Số học sinh khối lớp Năm xếp 11 hàng là :
14 x 11 = 154 (học sinh)
Số học sinh cả hai khối lớp đó xếp hàng là :
176 + 154 = 330 (học sinh)
Đáp số : 330 học sinh
Khối lớp 4 có số học sinh xếp hàng là:
16x 11= 176( h/ sinh)
Khối lớp 5 có số học sinh xếp hàng là:
11x 14= 154( h/ sinh)
Cả hai khối có số học sinh là:
176+ 154= 330( h/ sinh)
Đáp số: 330 học sinh
Gọi số học sing trường đó là: a
Theo đề bài, ta có:
+) Xếp 8 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho 8
+) Xếp 10 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho 10
+) Xếp 12 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho 12
+) Xếp 15 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho
=> a-5 thuộc BC(8,10,12,15)
8=23 10=2.5 12= 22.3 15=3.5
=>BCNN(8,10,12,15)=23.3.5= 120
=>BC(8,10,12,15)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;...}
\(\Rightarrow\)a-5 thuộc {0;120;240;360;480;600}
=> a thuộc {5;125;365;485;605}
Vì a chia hết cho 11 và a < 700 => a=605
Vậy số học sinh tường đó là 605