Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để điện trở tương đương là 3 Ω
- Vì Rtđ < r nên có một điện trở mắc song song với Rx
Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)
-> Rx= 7,5 (Ω)
- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry
Ta có : Rx = r + Ry
-> Ry = 2,5 (Ω)
- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.
Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)
-> Rz = 5 (Ω)
Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .
Ta có 8>5 nên cần mắc nối tiếp 1 điện trở 5 ôm với một điện trở A
A=8-5=3(ôm)
A=3<5=> A gồm một điện trở 5 ôm mắc song song với điện trở B
B=7,5(ôm)
B=7,5>5=> B gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trở C
C=7,5-5=2,5(ôm)
C=2,5<5=> C gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trơ D
D=5=> D là 1 điện trỏ 5 ôm
Mình ko biết vẽ ở trên nay nên phân tích mawchj điện nhé
Rnt{R//[Rnt(RntR)]} tổng cộng là cần 5 điện trở R
R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = \(\frac{1}{3}\Omega\)
Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại
ta có x,y,z ϵ N
Theo đề bài ta có
x + y + z = 100 (1)
và
R1x + R2y + R3z = 100
=> 5x + 3y + \(\frac{1}{3}\)z = 100
=> 15x + 9y + z = 300 (2)
Lấy (2) - (1)
=> 14x + 8y = 200
=> y = \(\frac{200-14x}{8}=25-\frac{7}{4}x\) (3)
Vì y > 0 nên
25 - \(\frac{7}{4}x>0\)
=> \(\frac{7}{4}x< 25\)
=> x < 14,29 (4)
mặt khác y ϵ N nên
x chia hết cho 4
=> x là bội của 4 (5)
x > 0 (6)
Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }
Thế x vào (3) ta được
x = 4 => y = 18
x = 8 => y = 11
x = 12 => y = 4
Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được
x = 4; y = 18 => z = 78
x = 8 ; y = 11 => z = 81
x = 12 ; y = 4 => z= 84
Vậy có 3 cách mắc
Chào bạn, bạn có thể nói rõ hơn vì sao y\(\in\)N nên x chia hết cho 4 được không. Cảm ơn bạn.
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
Đề đúng không bác. Cho R = 0 không phải công suất tiêu thụ trên R = 0 sao.
Có câu hỏi tương tự trên mạng rồi nek:
biết rằng khi điện trở mạch ngoài của 1 nguồn điện tăng từ R1=3 ôm đến R2=10,5ôm thì hiệu điện thế giữa hai? | Yahoo Hỏi & Đáp
[Vật lí 11]Giúp em bài tập về công suất? | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
a)
R1 R2 R3 A B + -
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{4.18}{4+18}=\dfrac{36}{11}\left(\Omega\right)\)
Tóm tắt :
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=4\Omega\)
\(R_1ntR_2ntR_3\)
\(I_{AB}=500mA=0,5A\)
a) Rtđ =?
b) UAB =?
c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?
GIẢI :
a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :
I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)
â) Điện trở tương đương của mạch điện :
Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )
=3+5+4=12 (\(\Omega\))
b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)
=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)
c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :
I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A
Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :
I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)
I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)
I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)
a.
b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)
\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)
\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)
\(I=I_3=I_{12}\)
\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)
\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)
c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)
d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)
mắc R1 nối tiếp R2 và cả R1 và R2 song song với R3
Ta có 2<3=>cần mắc một mạch điện có một R//A
A=6(ôm)=2R
Phân tích mặt điện(vị mình khòn biết vẽ trên máy tính)
R//(RntR)