Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dẫn nhiệt : sắt , đồng , nhôm
cách nhiệt : nhựa , cao su , thủy tinh , tre gỗ
vật dẫn điện : đồng , nhôm , sắt
vật cách điện : nhựa , cao su , sứ , thủy tinh , tre khô
Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và quan sát
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 thanh nam châm
+ 1 tấm nhựa trong, mỏng
+ Mạt sắt
a, Hai đầu nam châm hút vật liệu là sắt, thép và không hút vật liệu là gỗ, đồng, nhôm.
b, Các vật liệu đặt ở hai đầu của nam châm thì bị hút mạnh nhất.
`a,` Hình dạng của đường sức từ ở hình `19.5` giống hình ảnh các mạt sắt sắp xếp trong hình `19.3`
`b,` Nhận biết từ trường mạnh hay yếu qua đặc điểm:
`-` Đường sức từ càng dày, từ trường càng mạnh. Đường sức từ càng thưa, từ trường càng yếu.
Ở gần `2` đầu cực nam châm, các đường mạt sắt sắp xếp dày, ở xa `2` cực nam châm, mạt sắt sắp xếp càng thưa.
Trong hình 19.2, các mạt sắt được sắp xếp xung quanh nam châm theo hình tròn, với một mặt của mỗi mạt sắt hướng về phía nam châm, trong khi mặt kia của mỗi mạt sắt hướng về phía bên ngoài. Các mạt sắt này tạo thành các đường xoắn quanh nam châm và gợi nhớ đến hình dáng của một lươn, từ đó được gọi là "lươn cắn câu". Sự sắp xếp này giúp tăng cường lực từ trường của nam châm và cũng giúp giảm sự giảm mạnh của lực từ trường theo khoảng cách.
Hình dạng của các mạt sắt là các mạt sắt được xếp theo hình cong xung quanh nam châm.
Các bạn làm theo hướng dẫn, lấy bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường sức từ.