K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 3 2019

Giả sử tồn tại \(x\in Z\) để \(3\left(x^5+2x^2-5x\right)-x^3=213\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}3\left(x^5+2x^2-5x\right)⋮3\\213⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^3⋮3\Rightarrow x⋮3\Rightarrow x^3⋮27\)

\(\Rightarrow VT=x\left(3x^4-x^2+6x-15\right)⋮27\)

\(VP=213⋮̸27\Rightarrow VT\ne VP\) (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) không tồn tại \(x\in Z\) thỏa mãn phương trình

24 tháng 4 2019

a)Đang suy nghĩ...

b)\(M\left(x\right)=\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

24 tháng 4 2019

a) \(12x^{11}-15x^7-6x^5+2018\)

\(=3x^5.\left(4x^6-5x^2-2\right)+2018\)

\(=3x^5.0+2018\)

\(=2018\)

24 tháng 2 2020

Ta có: \(3x^5-x^3+6x^2-18x=213\)

\(\Rightarrow x^5-\frac{x^3}{3}+2x^2-6x=71\)

Vì x nguyên nên\(x^5,2x^2,6x\in Z\Rightarrow\frac{x^3}{3}\inℤ\)

\(\Rightarrow x^3⋮3\Rightarrow x⋮3\)(vì 3 là số nguyên tố)

Đặt x = 3k\(\Rightarrow\frac{x^3}{3}=\frac{\left(3k\right)^3}{3}=\frac{27k^3}{3}=9k^3⋮3\)

\(\Rightarrow x^5-\frac{x^3}{3}+2x^2-6x⋮3\)(vì x chia hết cho 3)

.Mà 71 chia 3 dư 2 nên không có số nguyên x thỏa mãn.

24 tháng 2 2020

Giả sử tồn tại số nguyên x thỏa mãn đề.

Ta có : \(3x^5-x^3+6x^2-18x=213\)

Do : \(213⋮3,3x^5⋮3,6x^2⋮3,18x⋮3\)

\(\Rightarrow x^3⋮3\Rightarrow x⋮3\Rightarrow x^3⋮9\)

Lại có : \(3x^5⋮9,6x^2⋮9,18x⋮9\)

Nên : \(213⋮9\), Mặt khác \(213⋮̸9\)

Do đó không tồn tại số nguyên x thỏa mãn đề.

24 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Ta thấy (x2,y2,z2)\(⋮\)2 nên xảy ra 2 trường hợp

  • Trong 3 số x,y,z có 1 số chẵn,hai số lẻ,chẳng hạn x chẵn,y và z lẻ. Khi đó VT chia 4 dư 2,còn vế phải 2xyz chia hết cho 4 (loại)
  • Ba số x,y,z đều chẵn. Đặt x=2x1,y=2y1,z=2z1 rồi chứng minh rằng nghiệm x1,y1,z1 cũng là số chẵn ( phương pháp lùi vô hạn)

mà xyz khác 0 nên không tồn tại x,y,z thỏa mãn đề bài

22 tháng 11 2017

Xét x, y, z cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì ta có:

\(\left(x-y\right)^3\)chẵn; \(3\left(y-z\right)^2\)chẵn; \(5|x-z|\) chẵn

\(\Rightarrow VT\)là số chẵn còn VP là số lẻ (loại).

Xét trong 3 số x, y, z có 2 số chẵn 1 số lẻ. Không mát tính tổng quát giả sử số lẻ là x.

\(\left(x-y\right)^3\)lẻ; ​​\(3\left(y-z\right)^2\)chẵn; \(5|x-z|\)lẻ

\(\Rightarrow\)VT là số chẵn còn VP là số lẻ (loại).

Xét trong 3 số x, y, z có 2 số lẻ 1 số chẵn. Không mát tính tổng quát giả sử số chẵn là x.

\(\left(x-y\right)^3\)lẻ; \(3\left(y-z\right)^2\)chẵn; \(5|x-z|\)lẻ

\(\Rightarrow\)VT là số chẵn còn VP là số lẻ (loại).

Vậy PT vô nghiệm.

21 tháng 11 2017

Ta xét tính chẵn lẻ của x,y,z rồi chứng minh tổng trên luôn chẵn là được

15 tháng 7 2018

\(xy-2x+3y=13\)

\(x\left(y-2\right)+3y-6=13-6\)

\(x\left(y-2\right)+3\left(y-2\right)=7\)

\(\left(y-2\right)\left(x+3\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(y-2\right);\left(x+3\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng giá trị

x+31-17-7
y-27-71-1
x-2-44-10
y9-531

Vậy có các cặp số (x;y) là: (-2;9);(-4;-5);(4;3);(-10;1)

Tham khảo nhé~

15 tháng 7 2018

\(xy-2x+3y=13\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+3y-6=7\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+3\left(y-2\right)=7\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(x+3\right)=7\)

Tự làm tiếp nha !