K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

ta có pt
Zx + Zy = 23 hay Zx + Zy = 23
Zy - Zx = 1 Zy - Zx = 9
bạn bấm máy giải hệ thì sẽ thấy trườg hợp = 1 ra 2 ngto cùng trong 2 nhóm A nên loại còn trg hợp = 9 thì sẽ nhận vì nó ta đúg 2 ngto ở 2 nhóm A,B

1 tháng 11 2016

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

12 tháng 1 2017

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


19 tháng 12 2018

Sao Z(B) - Z(A) =18 và 8 vậy

11 tháng 8 2021

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

13 tháng 8 2021

Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)

=> ZB=20 ; ZA=12

=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA

 

13 tháng 8 2021

Thảo Phương CTV, bn ơi mk ko hiểu cái chỗ :A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn; bn có thể giải thích giúp mk đc không??? Cám ơn bn nhìu!!!

6 tháng 12 2016

a ) \(mol_{HCl}=0,5\)

\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)

Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)

b ) Bảo toàn khối lượng là xong :

Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)

\(\Rightarrow M\)\(Bari\left(137\right)\)

c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :

\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)

 

 

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13ea. Tính khối lượng nguyên tử nhômb. Tính khối lượng e trong 1kg nhômBài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử Xb. Vẽ sơ đồ nguyên tử Xc. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử...
Đọc tiếp

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e

a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm

b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.

a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X

b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X

c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X

Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )

Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.

a. Tính phân tử khối của hợp chất

b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y

Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?

             Các bạn giúp mình với @_@
 

4
24 tháng 6 2016

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

24 tháng 6 2016

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

10 tháng 1 2021

Load mãi ảnh k chịu lên

câu 1

-Nung CaCO3 :

CaCO3 -to-> CaO + CO2

+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)

- Điện phân H2O :

2H2O -đp-> 2H2 + O2

+Hai đơn chất khí là: H2 và O2

Chúc bạn học tốt <3

câu 2

HD:

Gọi CTHH của X là CxHyOz.

CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.

Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.

Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.

Câu 2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)

\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)

Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.

\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)

Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)