Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - (0,2y/2) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 0,22/1,1 = 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là (0,364 : 1,1) = 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
PS : Nhớ k :33
# Aeri #
a) 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O (1)
NaOH +HCl --> NaCl +H2O(2)
giả sử CM dd A=a(M)
CM dd B=b(M)
TN1 : nH2SO4=0,2a(mol)
nNaOH=0,3b(mol)
vì dd C khi cho quỳ tím vào thấy có màu xanh => dd NaOH dư ,H2SO4 hết
theo (1) : nNaOH=2nH2SO4=0,4a(mol)
=>nNaOH (dư)=0,3b -0,4a(mol)
đổi : 0,5l=500ml
nHCl=0,04.0,05=0,002(mol)
theo(2) : nNaOH=0,002(mol)
ta có : 20ml dd C có 0,002 mol NaOH
=>500 ml dd C có 0,05(mol) NaOH
=> 0,3b-0,4a=0,05 (I)
TN2 : nH2SO4= 0,3a(mol)
nNaOH=0,2b(mol)
vì dd D khí cho vào quỳ tím thấy có màu đỏ => H2SO4 dư ,NaOH hết
theo(1) : nH2SO4 =1/2nNaOH=0,1b(mol)
=>nH2SO4 (dư)=(0,3a-0,1b) (mol)
nNaOH=0,008(mol)
theo(1) : nH2SO4=1/2nNaOH=0,004(mol)
trong 20ml dd D có 0,004 mol H2SO4
=> 500ml dd D có 0,1 mol H2SO4
=> 0,3a-0,1b=0,1 (II)
từ (I,II)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\left(M\right)\\b=1,1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b) 2NaOH +H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O(1)
Na2SO4 +BaCl2 --> 2NaCl +BaSO4 (2)
vì khi cho dd E td vs dd AlCl3 tạo ra kết tủa => NaOH dư,H2SO4 hết
3NaOH +AlCl3 --> 3NaCl +Al(OH)3 (3)
có thể : NaOH +Al(OH)3 --> NaAlO2 +2H2O(4)
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O (5)
vì nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đều thu được 3,262g chất rắn
=>mAl(OH)3=mBaSO4=3,262g
=> nAl(OH)3=0,032(mol)
nBaSO4=0,014(mol)
nBaCl2=0,015(mol)
nAlCl3=0,1(mol)
theo (2) : nNa2SO4=0,014(mol)
theo (1) : nNaOH=0,028(mol)
nH2SO4=0,014(mol)=> VA=0,02(mol)
xét 2 TH :
TH1: AlCl3 dư => ko có (4)
theo (3,5) : nNaOH=6nAl2O3=0,192(mol)
'=>\(\Sigma\)nNaOH=0,22(mol)
=>VB=0,22/1,1=0,2(mol)
=>VB/VA=10
TH2: AlCl3 hết => có (4)
theo (3) : nNaOH=3nAlCl3=0,3(mol)
nAl(OH)3=0,1(mol)
theo(5) : nAl(OH)3= 0,064(mol)
=>nAl(OH)3(4) =0,036(mol)
theo (4) : nNaOH=0,036(mol)
=>\(\Sigma\)nNaOH=0,336(mol)
=>VB=0,305(l)
=>VB/VA=15,25
Ở câu b, th2 \(\Sigma\)nNaOH = 0,336 là sai . Bạn chưa cộng thêm nNaOH pư , mik nghĩ nên thế này :
\(\Sigma\)nNaOH = 0,336 + 0,028 = 0,364mol
Vb=0,33
Vb/Va=0,33:0,02=16,5
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé để mn đỡ ngại làm bài :))
lười chứ ko phải ngại=)
Nhìn cái bài nó dài mà ám ảnh con mắt sinh ra cái tật lười:D