Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Đề xuất thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ thí nghiệm.
- Hoá chất: Các dung dịch acid: HCl, HNO3, H2SO4; giấy quỳ tím; nước cất.
Tiến hành:
- Lấy 4 ống nghiệm, đánh số từ 1 đến 4.
- Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2 mL dung dịch HCl, ống nghiệm 2 khoảng 2 mL dung dịch HNO3, ống nghiệm 3 khoảng 2 mL dung dịch H2SO4, ống nghiệm 4 khoảng 2 mL nước cất.
- Sau đó cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 mẩu quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím và rút ra nhận xét.
1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.
2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.
Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)
Hiện tượng: Các kim loại tan trong dung dịch acid, có sủi bọt khí, quỳ tím hoá đỏ.
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Thử với giấy quỳ tím:
Qùy tím chuyển màu xanh là NaOH
Qùy tím chuyển màu đỏ là HCI
B. Nước chanh.
Vì nước chanh có chứa nhiều axit citric, mà axit sẽ làm cho giấy quỳ tím thành màu đỏ nha.
- Hiện tượng: dây Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
- Giải thích: Al có pư với dd CH3COOH tạo khí H2
PT: \(Al+3CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_3Al+\dfrac{3}{2}H_2\)
a, Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch (ở 2 ống nghiệm khác nhau) => Ống nghiệm làm quỳ hoá đỏ => có giấm ăn; ống nghiệm làm quỳ hoá xanh => có nước vôi trong
b, Đổ dung dịch phenolphthalein vào 2 dung dịch trên => Dung dịch chuyển sang màu hồng thì đó là nước vôi trong, dung dịch không thay đổi màu sắc thì đó là giấm ăn.
Hiện tượng:
- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím thấy mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.