Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A:(NH4)2CO3
B:Ca(HCO3)2
C:AlCl3
PTHH bạn tự viết nhé.Có lẽ là đúng rồi đó.
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
+ X là khí hiđro, kí hiệu H2
+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S
+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S
+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng
Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Chúc bạn học tốt!!!
Đáp án+Giải thích các bước giải:
+) Xác định chất:
XX vừa tác dụng được với HClHCl, vừa tác dụng với NaOHNaOH đều giải phóng khí
=> XX là muối của NH+4NH4+
=> Chọn XX là (NH4)2SO3(NH4)2SO3
Y+HClY+HCl tạo khí => YY là muối của CO2−3CO32- hoặc HCO−3HCO3-
=> Chọn YY là Ba(HCO3)2Ba(HCO3)2
Z+YZ+Y tạo kết tủa và khí => Kết tủa của Ba2+Ba2+ và khí là CO2CO2
=> ZZ có tính AxitAxit
=> ZZ là KHSO4KHSO4
+) Pthh:
(NH4)2SO3+2HCl→2NH4Cl+SO2+H2O(NH4)2SO3+2HCl→2NH4Cl+SO2+H2O
(NH4)2SO3+2NaOH→Na2SO3+2NH3+2H2O(NH4)2SO3+2NaOH→Na2SO3+2NH3+2H2O
Ba(HCO3)2+2HCl→BaCl2+2CO2+2H2OBa(HCO3)2+2HCl→BaCl2+2CO2+2H2O
Ba(HCO3)2+2NaOH→Na2CO3+BaCO3+2H2OBa(HCO3)2+2NaOH→Na2CO3+BaCO3+2H2O
(NH4)2SO3+2KHSO4→K2SO4+(NH4)2SO4+SO2+H2O(NH4)2SO3+2KHSO4→K2SO4+(NH4)2SO4+SO2+H2O
Ba(HCO3)2+2KHSO4→BaSO4+K2SO4+2CO2+2H2O