K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

a) Áp dung quy tắc Horner , ta có :

4 11 5 5 a=-2 4 3 -1 7 Vậy , ta có : 4x3 + 11x2 + 5x + 5 = (x+2)( 4x2 + 3x - 1 ) + 7

Vậy , Để có phép chia hết thì : x + 2 thuộc Ư(7)

Khi đó , ta có : x + 2 = 7 --> x = 5

x+ 2 = - 7 --> x = - 9

x + 2 = 1 --> x = -1

x+2 = - 1 --> x = - 3

Vậy , .....

12 tháng 11 2017

ta dat phep chia: x^3-4x^2+5x-1chia cho x-3 ket qua la 5(ban phai lam phep chia ra nhe)

de x^3-4x^2+5x-1chia het cho x-3 thi 5 phai chia het cho x-3

ma Ư(5)={+-1,+-5}.suy ra x-3=1;x-3=-1;x-3=5;x-3=-5

suy ra x=4;x=2;x=8;x=-2

23 tháng 8 2018

Ta có \(x.\left(x^2+x+1\right)-x^2.\left(1+x\right)-x-7\)

\(=x^3+x^2+x-x^2-x^3-x-7\)

\(=\left(x^3-x^3\right)-\left(x^2-x^2\right)-\left(x-x\right)-7\)

\(=-7\)

Do đó  giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

Vậy...

23 tháng 8 2018

Mik ghi nhầm " biểu thức nào sau đây ko phụ thuộc vào biến" mới đúng nha

10 tháng 6 2017

a)\(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\left(3x-5\right)\left(5x-7\right)+\left(5x+1\right)\left(2-3x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow15x^2-46x+35-15x^2+7x+2-4=0\)

\(\Leftrightarrow33-39x=0\Leftrightarrow33=39x\Leftrightarrow x=\frac{33}{39}\)

10 tháng 6 2017

a) \(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

b) \((3x-5)(5x-7)+(5x+1)(2-3x)=4\)

\(15x^2-46x+35+10x-15x^2+2-3x-4=0\)

\(33-39x=0\)

\(3\left(11-13x\right)=0\)

\(11-13x=0\)

\(13x=11\)

\(x=\frac{11}{13}\)

16 tháng 11 2021

Câu 4:

a: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2017

\(2x^2+5x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+6x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Bài 3:

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IK//AC

Do đó: K là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: HK//BC

2 tháng 3 2022

x=2,5:(3/3,6)=...

2 tháng 3 2022

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)

29 tháng 7 2017

               x + 1 = ( x + 1 )

               x + 1 = x2 + 2x + 1

               x - 2x - x2 = - 1 + 1

               - x - x2 = 0

                    - x ( x + 1) = 0

          TH1: - x = 0 suy ra x = 0

          TH2: x + 1 = 0 suy ra x = - 1

               Vậy x = 0 hoặc x = - 1.

29 tháng 7 2017

x = 0 nha!

 chúc bn học tốt~