K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2015

Số tự nhiên bé nhất là 0. Số tự nhiên chẵn bé nhất là 0

Số tự nhiên lớn nhất nhưng nhỏ hơn 30 là 29

=>Có số số tự nhiên nhỏ hơn 30 là:

                      (29-0):1+1=30(số)

Số tự nhiên lớn nhất nhưng nhỏ hơn n là n-1

=>Có số số tự nhiên nhỏ hơn 30 là:

                      (n-1-0):1+1=n(số)

Xét n là số chẵn:

Số tự nhiên chẵn lớn nhất nhưng nhỏ hơn n là n-2

=>Có số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 30 là:

                      (n-2-0):2+1=n:2(số)

Xét n là số lẻ:

Số tự nhiên chẵn lớn nhất nhưng nhỏ hơn n là n-1

=>Có số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 30 là:

                      (n-1-0):2+1=(n+1):2(số)

29 tháng 5 2015

có:

(67-13)+1=55 (số)

đây là toán violympic 6 vòng 1

29 tháng 5 2015

Có số số là :

( 67 - 13 ) : 1 + 1 = 55  ( số )

ĐS : 55 số

1 tháng 6 2018

Vì các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Nên các số chia cho 5 dư 3 có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8.

Như vậy các số nhỏ hơn 100 mà chia cho 5 dư 3 là:

  3; 8; 13; 18; 23; 28; ... ; 93; 98

Nhận thấy khoảng cách giữa các hai số liên tiếp là 5 đơn vị.

Vậy có tất cả (98 − 3) : 5 + 1 = 20(số) thỏa mãn đề bài.

31 tháng 7 2015

n+1 số

31 tháng 7 2015

Gọi x là số không vượt quá n = > x =< n 
vậy có n+1 số không vượt quá n vì x thuộc N. 

18 tháng 8 2016

Ko có số tự nhiên nào lớn hơn n và nhỏ hơn n+1 vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

18 tháng 8 2016

vô nghiệm

11 tháng 6 2016

Vì những số tự nhiên không vượt quá n thuộc N nên những số tự nhiên đó sẽ bắt đầu từ 0 đến n-1(n thuộc N)

Vậy có số số tự nhiên là:(n-1-0)/1+1=n(số tự nhiên)

Vậy có n số tự nhiên không vượt quá n mà n thuộc N.

11 tháng 6 2016

Vì những số tự nhiên không vượt quá n thuộc N nên những số tự nhiên đó sẽ bắt đầu từ 0 đến n‐1﴾n thuộc N﴿

Vậy có số số tự nhiên là:﴾n‐1‐0﴿/1+1=n﴾số tự nhiên﴿

Vậy có n số tự nhiên không vượt quá n mà n thuộc N. 

27 tháng 11 2016

,Theo bài ra,ta có: n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6 <=> n-1 chia hết cho BCNN(2,3,4,5,6) <=> n-1 chia hết cho 720 mà n<150

 => n không thuộc N => n thuộc tập hợp rỗng

19 tháng 8 2015

B = { \(\phi\) }

Tập hợp B không có phần tử

19 tháng 8 2015

B={ \(\phi\)}

tập hợp B là rỗng nên ko có phần tử nào