Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để: \(\frac{2n-5}{n}\) có giá trị nguyên thì 2n - 5 \(⋮\)n
Vì 2n \(⋮\)n
nên 5 \(⋮\)n
=> n là ước của 5 mà n là số nguyên âm
=> n = - 1 hoặc n = - 5 thử lại cả 2 đều thỏa mãn
Vậy n = - 1; n = - 5
Đặt \(A=\frac{2n-5}{n}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2n}{n}-\frac{5}{n}=2-\frac{5}{n}\)
Vì \(2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A có giá trị nguyên thì \(5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có :\(A=\frac{n+4}{n+5}+\frac{3}{n+5}=\frac{n+7}{n+5}=1+\frac{2}{n+5}\)
Vậy để A nguyên
\(\Rightarrow2⋮n+5\)
\(\Rightarrow n+5\in\left(\pm1;\pm2\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;-3;-7\right)\)
Vậy ...................
Ta có :
\(A=\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\)
Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{3}{n-2}\inℤ\) \(\Rightarrow\) \(3⋮\left(n-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Suy ra :
\(n-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(3\) | \(1\) | \(5\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có n-5/n-2=(n-2)-3/n-2=1 - 3/n-2
Để n-5/n-2 nguyên thì 3 chia hết cho n-2
Nên n-2 là ước của 3
Với n-2=1=>n=3
Với n-2=-1=>n=1
Với n-2=3 =>n=5
Với n-2=-3=>n=-1
Vậy n=-1;5;1;3
(n+5)/n=1+5/n
để (n+5)/n là sô tự nhiên thì => n thuộc ước của 5
vì n là số tự nhiên =>n=1;5
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
Để A là một số nguyên
=> n - 2 chia hết cho n + 5
=> n + 5 - 7 chia hết cho n + 5
=> -7 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}
Ta có bảng sau :
n + 5 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -4 | -6 | 2 | -12 |
Vậy những số ngoài (-4 ; -6 ; 2 ; -12) thì A là phân số
a) Để A=\(\frac{n-2}{n+5}\)là 1 phân số thì n+5 khác 0 , n khác -5 và n-2 ko chia hết cho n+5
=>n+5-7 ko chia hết cho n+5
=>7 ko chia hết cho n+5
=>n+5 ko thuộc Ư (7)={1;7;-1;-7}
=>n ko thuộc {-4;2;-6;-12}
b) Để A là 1 số nguyên
=>n-2 chia hết cho n+5
=>7 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
....
Đến đấy lm nốt nha bn
mk lm tắt mấy chỗ mong bn thông cảm mk bận lắm
Câu 1:
Để B là số nguyên
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc vào Ư(5)={1;5;-1;-5}
Ta có bảng:
n-3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 4 | 8 | 2 | -2 |
B | 5 | 1 | -5 | -1 |
=> n thuộc vào {4;8;2;-2} (thỏa mãn điều kiện n thuộc Z)
a) \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\) nguyê
<=> n - 4 \(\in\) Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}
<=> n \(\in\) {-17; -3; 1; 3; 5; 7; 11; 25}
Bạn tự tính giá trị với mỗi n
b) Tương tự
\(\frac{n+5}{n}\Rightarrow\frac{n}{n};\frac{5}{n}\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Vậy có 4 số nguyên thỏa mãn
Lưu ý : dấu phần ở \(\frac{n}{n};\frac{5}{n}\)là dấu chia hết
Vì \(\frac{n+5}{n}\) là số nguyên nên n+5 chia hết n
mà n chia hết n nên 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)= (-5;5;-1;1)
Vậy có 4 số nguyên n thỏa mãn