K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

Nếu ab = 10 thì cd = từ 11 đến 99: có 89 số

Nếu ab = 11 thì cd = từ 12 đến 99: có 88 số

...

Nếu ab = 98 thì cd = 99: có 1 số

Vậy tổng cộng có: \(1+2+3+...+89=\frac{89\cdot90}{2}=4005\)số như đề bài yêu cầu.

5 tháng 7 2016

Nếu ab = 10 thì cd có thể bằng 11;12;13;.............;99, có 89 số

       ab = 11 thì cd có thể bằng 12;13;14;15;.........;99, có 88 số.

       ab = 12 thì cd có thể bằng 13;14;15;.....................;99, có 87 số

      ......................

      ab = 98 thì cd bằng 99, có 1 số.

 Vậy số có dạng abcd mà ab<cd là:

89+88+87+........+1

= (89+1) x 89 :2

= 4005

18 tháng 5 2017

Ta có : ab - cd = 1

=> ab = 1 + cd

Giả sử n2 = abcd = 100ab + cd = 100. ( 1 + cd +cd ) = 101cd + 100

Điều kiện : 31< n < 100

=> 101cd = n2 -100 = ( n + 10 ).( n - 10 )

Vì n < 100

=> n - 10 < 90 và 101 là số nguyên tố nên n + 10 = 101

=>                                                         n          = 101 - 10 = 91

Ta có : n = 91 nên n2 = 912 = 8281

Vậy số chính phương cần tìm có dạng abcd thỏa mãn yêu cầu đề bài là 8281

22 tháng 1 2020

cho mk hỏi ngu tí tại sao 101 là số nguyên tố mà suy ra đc n + 10 = 101

1 tháng 2 2020

1. Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}=\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{x}{17}\)

Từ bài ra => \(\frac{x}{17}=\frac{xy}{17}\)

<=> \(x=xy\)

<=> xy - x = 0

<=> x ( y-1) =0

<=> x = 0 hoặc y = 1

+) Với x = 0 , ta có: \(\frac{y}{16}=\frac{0}{17}=-\frac{y}{18}\)=> y = 0

+) Với  y = 1; ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{x-1}{18}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{1}{-1}=-1\Rightarrow x=-17\) thử lại thỏa mãn

Vậy x = 0; y= 0 hoặc x = -17 ; y = 1

1 tháng 2 2020

Cô ơi 2 dòng dấu cộng em chưa hiểu ạ

21 tháng 1 2020

\(\left(abcd\right)\)là kí hiệu số có 4 chữ số \(abcd\)

Từ: \(\left(ab\right)-\left(cd\right)=1\Rightarrow\left(ab\right)=1+\left(cd\right)\)

Giả sử: \(n^2=\left(abcd\right)=100\left(ab\right)+\left(cd\right)=100\left[1+\left(cd\right)\right]+\left(cd\right)=101\left(cd\right)+100\)

\(Đk:31< n< 100\)

\(\Rightarrow101\left(cd\right)=n^2-100=\left(n+10\right)\left(n-10\right)\)

Vì \(n< 100\Rightarrow n-10< 90\)và 101 là số nguyên tố nên: \(n+10=101\Rightarrow n=91\)

Thử lại: số chính phương \(91^2=8281\)thỏa \(Đk:82-81=1\)

Với \(x=0\) thì \(\frac{y}{16}=\frac{-y}{18}=\frac{0}{17}\)\(\Rightarrow\)\(y=0\)

Với \(x\ne0\) ta có : 

\(\frac{xy}{17}=\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}=\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{2x}{34}=\frac{x}{17}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{xy}{17}=\frac{x}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{y}{17}=\frac{1}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(y=1\)

Mà \(\frac{x+y}{16}=\frac{xy}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-17\) ( nhận ) 

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(-17;1\right)\right\}\)

29 tháng 7 2021

undefined

câu tl nhé

17 tháng 2 2022

thank you bn nhìu ^-^

18 tháng 1 2020

Câu 2. Giả sử ${{n}^{2}}=\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}=100\left( 1+\overline{cd} \right)+\overline{cd}=101\overline{cd}+100,n\in Z$

$\Rightarrow 101\overline{cd}={{n}^{2}}-100=\left( n-10 \right)\left( n+10 \right).$

Vì $n<100$ và $101$ là số nguyên tố nên $n+10=101\Rightarrow n=91.$

Thử lại: $\overline{abcd}={{91}^{2}}=8281$ có $82-81=1.$

Vậy $\overline{abcd}=8281$

18 tháng 1 2020

Câu 1:

\(xy+3x-y=6\)

\(\Rightarrow xy+3x-y-3=6-3\)

\(\Rightarrow\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(\Rightarrow x.\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(y+3\right).\left(x-1\right)=3\)

\(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+3\in Z\\x-1\in Z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y+3\inƯC\left(3\right);x-1\inƯC\left(3\right)\)

\(\Rightarrow y+3\in\left\{1;3;-1;-3\right\};x-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y+3=1\\x-1=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y+3=3\\x-1=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y+3=-1\\x-1=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y+3=-3\\x-1=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=4\end{matrix}\right.\left(TM\right)\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=2\end{matrix}\right.\left(TM\right)\\\left\{{}\begin{matrix}y=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\left(TM\right)\\\left\{{}\begin{matrix}y=-6\\x=0\end{matrix}\right.\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy cặp số nguyên \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn đề bài là: \(\left(4;-2\right),\left(2;0\right),\left(-2;-4\right),\left(0;-6\right).\)

Chúc bạn học tốt!