K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Có bao nhiêu câu sai trong các câu sau

- Chỉ cần 1 quả thận là sống tốt được -> Đúng

- Nếu thận suy kiệt và không làm việc được vẫn có thể ghép thận hoặc chạy thận nhân tạo  -> Đúng

- Mỗi quả thận chứa cả trăm triệu đơn vị chức năng -> Đúng

- Uống nước càng nhiều càng tốt cho cơ thể bất kể nhu cầu -> Sai vik uống quá nhiều dẫn đến ngộ độc nước

a.1

b.4

c.3

d.2

23 tháng 5 2021

nước tiểu được tạo ra từ

a các bể thận

b bóng đái và các ống thận 

c các đơn vị chức năng của thận

d nang cầu thận và các bể thận

23 tháng 5 2021

Đáp án là C.các đơn vị của thận nha.

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193 Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận, bóng đái. B. Thận, ống đái, bóng đái. C. Thận, ống thận, bóng đái. D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là A. thận. B. bóng đái C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu. Câu 3: Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần...
Đọc tiếp

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

A. Thận, cầu thận, bóng đái.

B. Thận, ống đái, bóng đái.

C. Thận, ống thận, bóng đái.

D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là

A. thận. B. bóng đái

C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:

A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.

B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.

C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.

D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm

A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.

C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới

A. 100ml. B. 200ml.

C. 150ml. D. 250ml.

Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình

A. lọc máu. B. hấp thụ lại.

C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.

Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở

A. cầu thận. B. ống thận.

C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên

A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.

B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.

C. uống nhiều nước.

D. không ăn thức ăn ôi thiu .

Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả

A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.

B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.

C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.

D. cơ thể bị nhiễm đọc.

Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm

A. hạn chế khả năng tạo sỏi.

B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.

C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

D. hạn chế tác hại của các chất độc.

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

Câu 3: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Câu 4 : Thử đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu nếu em chưa có.

1
8 tháng 4 2020

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

A. Thận, cầu thận, bóng đái.

B. Thận, ống đái, bóng đái.

C. Thận, ống thận, bóng đái.

D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là

A. thận. B. bóng đái

C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:

A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.

B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.

C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.

D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm

A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.

C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới

A. 100ml. B. 200ml.

C. 150ml. D. 250ml.

Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình

A. lọc máu. B. hấp thụ lại.

C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.

Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở

A. cầu thận. B. ống thận.

C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên

A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.

B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.

C. uống nhiều nước.

D. không ăn thức ăn ôi thiu .

Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả

A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.

B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.

C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.

D. cơ thể bị nhiễm đọc.

Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm

A. hạn chế khả năng tạo sỏi.

B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.

C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

D. hạn chế tác hại của các chất độc.

Câu 1. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm Câu 2. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ? A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận Câu 3. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là A. bóng đái. B. thận. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 2. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 3. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 4. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 5. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 6. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?
A. Bàng quang B. Thận
C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án trên.
Câu 7. Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 8. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da

0
19 tháng 2 2020

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu C. Ống đái B. Ống thận D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.

Chúc bạn học tốt@@

15 tháng 4 2020

Câu 1:D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.

Câu 2:A. thận.

Câu 3:A. cầu thận và nang cầu thận.

Câu 4:B. đái tháo đường

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức? A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận. C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Nhịn tiểu lâu. B. Tập thể dục thường xuyên.

C. Ăn nhiều đồ mặn. D. Ăn thật nhiều nước.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Nhịn tiểu lâu B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

C. Thức ăn mặn D. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận (2,5 đ)

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

3
28 tháng 3 2020

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận

1.Ớt ngọt

2.Bắp cải

3.Các loại nước ép

4.Lòng trắng trứng

5.Cá

6.Súp lơ

7.Uống nhiều nước

8.Tỏi

9.Dầu oliu

10.Thịt bò

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

1.Tăng cường thực phẩm chứa vi khuẩn có lợi: các vi khuẩn này giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của hệ tiêu hóa, điều này sẽ có tác dụng hỗ trợ thận làm việc tốt hơn.

2.Uống đủ nước: cung cấp đủ nước vào cơ thể sẽ giúp thận dễ dàng loại bỏ natri, ure và các độc tố khác.

3.Hạn chế tiêu thụ quá nhiều phốt pho:hạn chế uống nước ngọt, nước có gas, thực phẩm chế biến sẵn bởi nhóm thực phẩm này thường chứa nhiều phốt pho, sử dụng nhiều sẽ khiến phốt pho tích tụ, gây ra các vấn đề về xương, rối loạn chức năng hoạt động của tim, vôi hóa các mô, hại thận.

4.Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, nên tăng cường trái cây, rau xanh trong bữa ăn, hạn chế ăn nhiều thực phẩm giàu calo, đồ mặn để giảm tải khối lượng công việc cho thận.

5.Từ bỏ thói quen có hại: hãy bỏ thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá trước khi quá muộn.

29 tháng 3 2020

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức? A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái. C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp. D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về...
Đọc tiếp

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn.

B. Ăn thật nhiều nước.

C. Nhịn tiểu lâu.

D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Thức ăn mặn

B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

D. Nhịn tiểu lâu

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh

B. Viêm bàng quang

C. Sỏi thận

D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt

B. Màu đỏ nâu

C. Màu trắng ngà

D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng

sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác

B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

PLEASE, HELP ME !

1
26 tháng 3 2020

1. C

2. D

3. C

4. A

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. C

Suy thận là sự suy giảm các chức năng của thận. Lúc này, thận yếu đi, thậm chí ngừng hoạt động khiến máu không được lọc và chất thải độc hại bị tích trữ trong cơ thể. Những dấu hiệu và triệu chứng suy thận tiến triển theo thời gian nếu tổn thương thận tiến triển chậm, bao gồm: Buồn nôn; Ói mửa; Chán ăn; Mệt mỏi và cơ thể suy yếu; Có những vấn đề về giấc ngủ vì chứng...
Đọc tiếp

Suy thận là sự suy giảm các chức năng của thận. Lúc này, thận yếu đi, thậm chí ngừng hoạt động khiến máu không được lọc và chất thải độc hại bị tích trữ trong cơ thể. Những dấu hiệu và triệu chứng suy thận tiến triển theo thời gian nếu tổn thương thận tiến triển chậm, bao gồm: Buồn nôn; Ói mửa; Chán ăn; Mệt mỏi và cơ thể suy yếu; Có những vấn đề về giấc ngủ vì chứng tiểu đêm; Thay đổi lượng nước tiểu; Giảm sút tinh thần; Co giật cơ bắp và chuột rút; Nấc; Sưng bàn chân và mắt cá chân; Ngứa dai dẳng; Đau ngực nếu tràn dịch màng tim;  Cao huyết áp;…nguyên nhân gây suy thận, chủ yếu là do các bệnh lý như: Viêm cầu thận, biến chứng tiểu đường, cao huyết áp, viêm ống thận cấp, sỏi thận, nhiễm khuẩn,… Những nguyên nhân này khiến cho các nephron suy giảm, gây rối loạn về điện giải, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh dẫn đến suy thận.

Ngoài ra, những thói quen sống thiếu khoa học và chế độ ăn uống không hợp lý cũng khiến thận suy giảm chức năng như: Sử dụng thuốc giảm đau lâu dài hoặc với liều lượng lớn như: Thuốc kháng viêm không steroid; Thuốc kháng lao; Thuốc và hóa chất điều trị ung thư; Thuốc cản quang,…; Uống nước ngọt và nước có gas sẽ khiến nồng độ pH trong cơ thể bị thay đổi, tạo gánh nặng cho thận cũng như làm tăng nguy cơ làm hư hại thận; Lạm dụng muối gây ra huyết áp cao, khiến lượng máu trong thận khó lưu thông ổn định, dẫn đến những tổn hại cho sức khỏe của thận. trong giai đoạn cuối của bệnh suy thận, cần thiết phải phối hợp giữa điều trị bảo tồn và điều trị thay thế như: Chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc, ghép thận,...

a/ Cho biết dấu hiệu bệnh suy thận?

b/ Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh suy thận?

c/ Theo em có nên bán thận hay không? Vì sao?

 

1

a/ Dấu hiệu

+ Giảm lượng nước tiểu

+ nôn

+khó thở

+...

b/ do sẹo gan, bị bỏng nặng,nhiễm trùng nặng,...

c/ không vi mất quả thận thì nó sẽ ảnh hưởng sức khỏe của con người