Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
Bài 1 :
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử R lần lượt là : p , n ,e ( p,n,e ϵN* )
Ta có :
p + e + n = 82 . Do nguyên tử trung hòa về điện nên
=> 2p + n = 82
Do số hạt notron bằng 15/13 số hạt proton
=> n : p = 15/13 => n : 2p = 15/26
=> 2p = n : 15/26 => 2p = n * 26/ 15
thay vào ta có :
n * 26/15 + n = 82
=> n * 41/15 = 82 => n = 30
=> 2p = 52 => p = e = 26
Vậy số electron , notron , proton của nguyên tử R lần lượt là 26 , 30 ,26 (hạt )
Ta có :
Trong hợp chất trên , khối lượng của Oxi chiếm :
100% - 40,8% - 6,12% - 9,52% = 43,56%
+) Khối lượng của Oxi trong hợp chất trên là :
147 * 43,45% = 64 (đvC)
=> Số phân tử Oxi trong hợp chất là 4 (phân tử)
+) Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
147 * 40,8% = 60 (đvC)
=> Số phân tử C trong hợp chất trên là 5 (phân tử )
+) Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
147 * 6,12% = 9 (đvC)
=> Số phân tử H trong hợp chất trên là 9 (phân tử)
+) Khối lượng của N trong hợp chất trên là :
147 * 9,52% = 14 (đvC)
=> Số phân tử N trong hợp chất trên là 1 (phân tử)
Vậy công thức hóa học của Mì chính là :
C5H9NO4
Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:
A. Hạt nhân, proton, nơtron B. Prôton, nơtron, electron
C. Nơtron, hạt nhân, electron D. Prôton, nơtron
Tổng các loại hạt là 28 hạt
\(2p+n=28\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.
\(2p-n=8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)
\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)
Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt proton ,nơtron ,electron. Nhưng do khối lượng của hạt eletron rất bé so với hạt proton và hạt nơtron. Nên khối lượng nguyên tử chính là bằng tổng khối lượng hạt prôton hạt nơtron, hay chính bằng khối lượng của hạt nhân. Khối lượng của hạt proton và hạt nơtron đều xấp xỉ bằng 1 đvC (thường coi bằng 1 đvC). Vì số hạt proton và nơtron đều là số nguyên. Suy ra nguyên tử khối cũng là số nguyên. Vậy tại sao khi tính toán chúng ta thường dùng nguyên tử khối của Clo là 35,5
Bởi vì :
Các nguyên tố hóa học đều có tỉ lệ % số nguyên tử xắc định cũng giống như là trong một nguyên tử có tỉ lệ % số hạt xác định . Mà nguyên tố Cl lại có 2 tỉ lệ % luôn đúng là :
+ Cl 35 chiếm 75,77% và Cl 37 chiếm 24,23%
=> Nguyên tử khối trung bình là: \(NTK_{tb}=\dfrac{35.75,77}{100}+\dfrac{37.24,23}{100}=35,4846\approx35,5\)
Vậy nên khi tính toán ta thường dùng NTK của Clo là 35,5 (đvc)
Theo em nghĩ ''
Hầu hết các nguyên tố hóa học có nguyên tử khối của chúng là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị .
Bởi vị Clo có hai đồng vị bền ( khác với các nguyên tử còn lại nên khi tính toán mới ra số khối lẻ ) là :
+ Cl ( NTK = 35 ) chiếm 75,77% .
+ Cl ( NTK= 37 ) chiếm 24,23%
Bởi vậy người ta lấy nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị này làm nguyên tử khối cho nguyên tử khối của Cl .
\(=>NTK_{Cl}=\dfrac{75,77.35}{100}+\dfrac{24,23.37}{100}\approx35,5\left(ĐvC\right)\)