MT/TT | bột đường | bột muối | bột gạo |
Đun nóng | vàng\(\rightarrow n\text{â}u\rightarrow\text{đ}en\) | ||
nước | x | trắng sữa | |
còn lại |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt hai chất bột màu trắng:
a, muối và đường
b, bột giấy và bột đường
c, bột muối và bột tinh bột
a) Muối dưới dạng kết tinh và hạt to hơn đường, có vị mặn
Đường có màu trắng, hạt nhỉ và có vị ngọt, có tính cháy.
b) Bột giấy có màu trắng, không vị
Bột đường có màu trắng, vị khá ngọt
c) Bột muối màu trắng, mặn
Bột tinh bột mà trắng, không rõ vị
a/ - Muối mặn , đường ngọt
- Muối kết tinh to hơn đường.
b/ -Bột giấy ko có vị , bột đường ngọt
c/bột muối mặn , bột tinh bột có vị nhạt(có loại không có vị)
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
P2O5 | K2O | NaCl | MgO | BaO | |
Nước + Quỳ tím | Tan, hoá đỏ quỳ | Tan, hoá xanh quỳ | Tan, không đổi màu quỳ | Không tan | Tan, hoá xanh quỳ |
CO2 | Đã nhận biết | Không có kết tủa | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng |
\(PTHH:\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
- Cho nước vào hỗn hợp
+ Bột gạo không tan → lọc đi
+ Muối ăn tan → cô cạn
Cho cả 2 hỗn hợp vào cốc và đổ nước khuấy đều lên
Bột gạo thì không tan ta vớt ra cốc khác
Muối ăn thì tan trong nước lúc này ta mang đem đi chưng cất phàn chất cặn bên trong cốc chính là muối ăn
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Ca
\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\)
- mẫu thử nào tan tỏa nhiều nhiệt là CaO
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- mẫu thử nào tan là NaCl
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là Al
\(2NaOH + 2H_2O + 2Al \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)
- mẫu thử không tan là CaCO3
Cho quỳ tím ẩm vào ba chất trên
+Nhận ra P2O5 do làm quỳ tím đổi màu đỏ
+Nhận ra Na2O do làm quỳ tím đổi màu xanh
Còn MgO không làm quỳ tím đổi màu do nó không tác dụng với nước
PTHH:P2O5+3H2O->2H3PO4
Na2O+H2O->2NaOH
làm ơn trả lời nhanh giùm mik mik cần cái này để làm tư liệu nộp cho cô
Câu 1 :
Dùng miệng nếm thử là cách đơn giản nhất :
- Chất có vị ngọt là đường trắng
- Chất có vị mặn là muối ăn .
Câu 2 :
Ngửi qua 3 lọ thấy lọ có mùi hơi chua là giấm .
Sau đó nếm thử hai chất trong hai lọ còn lại
- Lọ có vị ngọt - > đường ăn
- Lọ có vị mặn - > muối ăn