Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
I=I1=I2=I3=2A
U=U1 + U2 + U3
\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)
Mà R1=R2=4R3
\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)
giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
ta có:
R=R1+R2=25\(\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)
Đáp án D
Điện trở đoạn mạch R = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.
Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A
Vậy ta có: 0,5(R + R 5 ) = 90 => 0,5(90 + R 5 ) = 90 => R 5 = 90Ω.
Tóm tắt :
\(R_1=12\Omega\)
\(R_2=24\Omega\)
\(U_2=36V\)
a) \(R_{tđ}=?\)
b) \(I_{tm}=?\)
\(U=?\)
c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)
\(R_3=?\)
GIẢI :
a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện I2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)
Mà : R1 nt R2 (đề bài)
Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U là :
\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)
ta có:
\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω
Ta có \(U=R_{tđ}.I \)
Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω
Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A
Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A
Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A
+ Cách mắc 1 : Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r \(\Rightarrow\) (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt r đặt R1 = R2 = R3 = R0
Dòng điện qua R3 : I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\)
+ Cách mắc 2 : Cường độ dòng điện trong mạch chính I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 : U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\)
\(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là I2 = 0,32A.
b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.
a) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U3}{R3}\)=1A
b) U1=I1.R1=1.1=1V
U2=I2.R2=1.2=2V
Vậy....................
Đặt R\(_3\) là x
Ta có: \(R_1ntR_2ntR_3\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)
\(=8+6+x\)
\(=14+x\) ( 1 )
\(\Rightarrow I=\frac{U.}{Rtđ}=\frac{48}{14+x}\)
Do \(R_1ntR_2ntR_3\)
\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=\frac{48}{14+x}\)
Mà \(I_2=2A\)
\(\Leftrightarrow2=\frac{48}{14+x}\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
\(\Rightarrow R_3=10\Omega\) ( 2 )
Thay 2 vào 1, ta có;
\(R_{tđ}=14+10=24\Omega\)
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)
Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi
\(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn D
D