K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
T
23 tháng 8 2017
a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1
R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)
Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)
Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V
=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Ta lại có Ia=I1+I3=3A
AM
20 tháng 7 2023
a. Sơ đồ mạch điện:
b. Vì hai đèn mắc nối tiếp nhau và mắc nối tiếp với ampe kế nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: \(I_1=I_2=I_a=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 là: \(U_2=U-U_1=4,9-2,4=2,5\left(V\right)\)
a) 4 cách:
R nt R nt R => Rtđ 1: 3R
R nt (R //R) => Rtđ 2: 3R/2
R // (R nt R) => Rtđ 3: 2R/3
R // R // R => Rtđ 4: R/3
=> R/3 < 2R/3 < 3R/2 < 3R
=> Rtđ 4 < Rtđ 3 < Rtđ 2 < Rtđ 1
=> I4 > I3 > I2 > I1
=> I1 = 0,3 A
=> U = I1 . Rtđ 1 = 0,3 . 3R = 0,9R
=> I2 = U/Rtđ 2 = 0,9R / (3R/2) = 0,6 A
=> I3 = U/Rtđ 3 = 0,9R / (2R/3) = 1,35 A
=> I4 = U/Rtđ 4 = 0,9R / (R/3) = 2,7 A