Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng quỳ tím để nhận biết:
`@` Quỳ tím chuyển màu đỏ là: axit sunfuric `(H_2 SO_4)`
`@` Quỳ tím chuyển màu xanh là: natri hiđroxit `(NaOH)`
`@` Quỳ tím không chuyển màu là: nước cất `(H_2 O)`
- Đánh dấu thứ tự các lọ.
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím tiếp xúc với các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, mẫu thử đó là $H_2 SO_4$
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, mẫu thử đó là $NaOH$
+ Nếu mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu, mẫu thử đó là nước cất.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Ta nhỏ nước
Chất tan , có khí là Ca
Chất ít tan dd vẩn đục CaO
Chất tan hết ko hiện tg là P2O5
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca+2H2O->Ca(OH)2+H2
P2O5+3H2O->2H3PO4
Trích mẫu thử $\\$ Cho nước vào từng lọ mất nhãn $\\$ $+$ Chất tan,có khí bay ra $H_2$ là $Ca$ $\\$ $PTHH : Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$ $\\$ $+$ Chất ít tan,dung dịch đục là $CaO$ $\\$ $PTHH: CaO + 2H_2O \to Ca(OH)_2$ $\\$ $+$ Chất tan, nhưng không có hiện tượng sản phẩm làm cho quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$ $\\$ $PTHH:P_2O_5+3H_2O\to2H_3PO_4$
- Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen
- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen
Dẫn lần lượt các khí trên qua dung dịch nước brom dư, khí nào làm nhạt màu nước brom thì ta nói khí đó là khí sunfurơ, các khí còn lại là khí oxi, khí cacbonic, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.
SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr.
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào nước vôi trong dư, khí nào làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói khí đó là khí cacbonic, các khí còn lại là khí oxi, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.
Dẫn lần lượt các khí còn lại qua CuO đun nóng, hai khí làm màu đen của CuO đun nóng chuyển sang màu đỏ của đồng là khí hiđro và khí cacbon oxit (nhóm X), hai khí còn lại là khí oxi và khí metan.
H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O.
CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2.
Dẫn lần lượt sản phẩm khí và hơi của nhóm X qua nước vôi trong dư, khí/hơi làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói sản phẩm đó của khí cacbon oxit, sản phẩm còn lại của khí hiđro.
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.
Dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng hai ống nghiệm còn lại, tàn đóm đỏ ở miệng ống nghiệm nào bốc cháy trở lại thì ta nói ống nghiệm đó chứa khí oxi, khí còn lại là khí metan.
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2.
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử/ Hóa chất}& H_2 SO_4& Ba(OH)_2&NaCl \\\hline dd H_2 SO_4&\text{ko phản ứng}&\text{tạo kết tủa trắng}& \text{có khí ko màu, độc}\\\hline\end{array}
`PTHH:`
`Ba(OH)_2 + H_2 SO_4 ->BaSO_4 \downarrow+2H_2O`
`2NaCl + H_2 SO_4 ->Na_2 SO_4 +2HCl \uparrow`