Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta họclà toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Một số khái niệm lịch sử
Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.
Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Sue Peabod: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.
Nhà bác học người La Mã Cicéron (106-45 TCN) đưa ra quan điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật)
Và Gs Hà Văn Tấn có viết, lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.
Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:
- Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.
- Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.
- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.
Để hiểu lịch sử hoặc ngành sử học phải dựa vào cách viết sử của những sử gia từ xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trần Thị Bích Ngọc giải thích, kiến thức về lịch sử thường được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy nghĩ và giải thích quá khứ.
Tham khảo nha bạn
bai1:Câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
bai 2
cau 1:
Muốn xác định thời gian của nó, chúng ta phải căn cứ vào:
- Thời gian ra đời của tư liệu hiện vật được ghi lại trong sử sách hoặc trên tư liệu hiện vật đó.
- Trang phục hoặc kiến trúc xây dựng,... của những tư liệu, hiện vật đó.
cau2:
- Chúng ta cần thiết biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó vì không phải các Tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau, bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu.
- Như vậy, người xưa đã có cách tính thời gian và cách ghi lại thời gian. Việc tính thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều. Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng của lịch sử
cau 3
- Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm và từ đó nghĩ cách tính thời gian.
- Con người sáng tạo ra cách tính thời gian bằng cách dựa vào các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một cách thường xuyên như sáng rồi tối, hết mùa nóng lại đến mùa lạnh.... Những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trăng, Mặt Trời. Cơ sở xác định thời gian được bắt đầu từ đấy.
cau4
- Bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" có những đơn vị thời gian là: Ngày, tháng, năm và có hai loại lịch là Âm lịch và Dương lịch
- Ngày 2-1 Mậu Tuất (tính theo Âm lịch), tức là ngày 7-2-1418 (tính theo Dương lịch) đã diễn ra sự kiện Khởi nghĩa Lam Sơn
cau 5
- Người phương Đông đã dựa vào chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch và cách tính này được gọi là Âm lịch.
- Người phương Tây đã dựa vào chu kì quay của Mặt Trời xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch và cách tính này được gọi là Dương lịch.
cau 6
Thời xưa, thế giới chưa có chung một thứ lịch. Các nước phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc,.... đều có lịch riêng trên cơ sở tính toán một năm có 360 ngày hay 365 ngày chia thành 12 tháng, mỗi tháng có từ 29 đến 30 ngày. Để giải quyết số ngày dư thừa trong năm, mỗi nước lại có cách tính riêng. Trung Quốc thì thêm tháng nhuận, Ai Cập thì thêm 5 ngày đầu năm. Người phương Tây, đặc biệt người Rô-ma cổ đại, họ làm lịch với một cách tính một năm bằng 365 ngày (tháng 2 thêm 1 ngày)
cau 7
Thế giới rất cần một thứ lịch chung thống nhất vì xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu hợp tác giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng, nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra và đó là Công lịch.
* Công lịch:
- Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch.
- Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-su (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN)
cau 8
- Một ngày có 24 giờ
- Một tháng có 30 hoặc 31 ngày
- Một năm có 12 tháng hay 365 ngày. Năm nhuận có thêm 1 ngày (có 366) ngày.
- 100 năm là một thế kỉ
- 1000 năm là một thiên niên kỉ
cau 9
Năm hiện tại là năm 2013 thuộc thế kỉ XXI, vậy khoảng cách thời gian so với sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK là:
- Năm 179 (TCN) thuộc thế kỉ II (TCN), Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách ngày nay là 2.192 năm
- Năm 111 (TCN), nhà Hán chiếm Âu Lạc, cách ngày nay là 2.124 năm
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách ngày nay là 1.973 năm
- Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu, cách ngày nay là 1.765 năm
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí, cách ngày nay là 1.471 năm
cau10
Trả lời:
Năm 1000 TCN cách ngày nay 3013 năm, ta lấy năm 1000TCN cộng với năm Công nguyên 1000 + 2013 = 3013 năm
Sơ đồ thời gian biểu diễn thời gian:
cau 11
- Hiện vật đó đã nằm dưới đất là: 1000TCN + 1995 = 2995 năm
- Hiện vật đó đã nằm dưới đất: 2995 năm
Sơ đồ thời gian của hiện vật đó:
cau 12
- Người ta đã phát hiện nó vào năm: 3877 - 1885 = 1992
Hiện vật đó được phát hiện vào năm 1992
cau 13
Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.
Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy người mẹ làm chủ gia đình vì:
+ Phụ nữ thời bấy giờ chiếm số đông hơn nam giới
+ Lúc này đàn ông ít lao động
+ Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc
+ Đàn ông thường đi săn bắt thú rừng nên ít có mặt ở nhà
mẫu có nghĩa là mẹ nên mẹ làm chủ
phụ hệ, phụ có nghĩa là cha nên cha đứng đầu
Mk nghĩ z
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trog t/kì Bắc thuộc ;
- Hai Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lý Bí + Triệu Quang Phục
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng
* Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta
Hồ Văn Nhật Minh
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Vậy bạn cho mk xem di tuan sau mk moi thi
cô giáo đã phát rồi còn đòi đề gì nữa hả An .mày đừng có mà được voi đòi tiên nha !!!lêu...lêu..lêu
Cho bạn đề này nè !!!
Câu 1: Năm 179 TCN, Triệu Đà chia nước ta thành những đơn vị hành chính nào?
Câu 2: Hình ảnh người nữa tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi trông rất oai phong lẫm liệt" bà là ai?
Câu 3: Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là?
Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào?
Câu 5: Em hãy hoàn thành đoạn trích từ "Thiên Nam Ngũ Lục Áng sử dân gian thế kỉ XVII":
"Một xin ........... nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa .......
Ba kẻo oan ức .......
Bốn xin ....... sở công lênh này"
Câu 6: Phân tích tình hình nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Câu 7: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập
Câu 8: Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
Đề II
Câu 1:Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là?
Câu 2:Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là?
Câu 3: Dạ Trạch Vương là ai?
Câu 4: Năm 679 nhà Đường cho người Việt cai quân ở?
Câu 5: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm?
Câu 6: Lý Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩamthắng lợi? Những việc làm đó có ý nghĩa gì?
Câu 7: Trình bày văn hóa của Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
Câu 8: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạh Đằng năm 938? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc?
Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình vì ở thời đó, chỉ có những người giàu cớ mới được đi học còn những người nghèo không được đi học
Đó là những phong tục nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày,...
tôi thi rồi nè
mik thì rồi,nhưng khuyên bạn nè,hok đề cương trường giao đi,mỗi trường ra đề mới khác!OK